Luận văn ThS: Quản lý marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam

Luận văn Quản lý marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về marketing online, quản lý marketing online và thương hiệu đặc sản để đánh giá thực trạng quản lý marketing online đối với các đặc sản của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý marketing online đối với các mặt hàng này trong thời gian tới.

Luận văn ThS: Quản lý marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Các doanh nghiệp đã không còn coi nhẹ vai trò của Digital Marketing trong việc tiếp cận với khách hàng mục tiêu cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm và doanh nghiệp. Đối với ngành nông nghiệp hiện nay cũng không thể đứng ngoài xu hướng chung đó. Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Quản lý marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt nam” làm luận văn thạc sỹ của mình.

1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan

Như vậy, mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu về marketing online, tuy nhiên, các đề tài hầu như chỉ nghiên cứu một hình thức marketing online cụ thể hoặc nghiên cứu marketing online cho 1 doanh nghiệp cụ thể. Hiện tịa, chưa có đề tài nghiên cứu nào về quản lý marketing online cho các thương hiệu đặc sản Việt. Do đó, đề tài nghiên cứu của tác giả là cần thiết và hoàn toàn không trùng lắp với các nghiên cứu trước đó.

1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu: Mục đích tổng quát của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về marketing online, quản lý marketing online và thương hiệu đặc sản để đánh giá thực trạng quản lý marketing online đối với các đặc sản của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý marketing online đối với các mặt hàng này trong thời gian tới.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Tìm hiểu và tổng hợp một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về marketing online, quản lý marketing online và thương hiệu đặc sản.

Đưa ra một bức tranh tổng quát về thực trạng quản lý marketing online đối với các thương hiệu đặc sản của Việt Nam.

Phân tích ưu, nhược điểm, những khó khăn cũng như thuận lợi trong quản lý marketing online đối với các thương hiệu đặc sản của Việt Nam.

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, tăng cường quản lý marketing online đối với các thương hiệu đặc sản của Việt Nam trong thời gian tới.

1.4  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động quản lý marketing online đối với các thương hiệu đặc sản Việt Nam bao gồm cả hoạt dộng quản lý của Nhà nước và hoạt động quản lý của các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành.

Về thời gian: Nghiên cứu đối với các hoạt động quản lý marketing online trong giai đoạn 2014-2017. Định hướng nghiên cứu đến năm 2022.

Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý marketing online các thương hiệu đặc sản của Việt Nam.

1.5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Phương pháp phân tích tài liệu

1.6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Ý nghĩa về lý luận: luận văn góp phần hệ thống hóa rõ ràng hơn về quản lý marketing oline và một số vẫn đề cơ bản về thương hiệu đặc sản. Đặc biệt, luận văn chú trọng làm rõ các công cụ marketing online và nội duang quản lý marketing online.

Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần làm rõ thực trạng quản lý Marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam trên cả phương diện Nhà nước quản lý và các doanh nghiệp trong ngành. Từ đó, luận văn chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong quản lý Marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam hiện nay.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận về Maketing onlne cho thương hiệu đặc sản

Một số vấn đề về quản lý marketing online

Quản lý Marketing online

Thương hiệu đặc sản

2.2 Thực trạng quản lý Marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam

Các thương hiệu đặc sản của Việt nam hiện nay

Hoạt động quản lý Marketing online cho các thương hiệu đặc sản việt nam hiện nay

Đánh giá hoạt động quản lý Marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam

2.3 Định hướng và giải pháp cho quản lý Marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam

Bối cảnh và định hướng quản lý Marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam

Một số giải pháp quản lý Marketing online cho các thương hiệu đặc sản của Việt Nam

3. Kết luận

Thông qua đánh giá thực trạng quản lý hoạt động marketing online đối với đặc sản Việt Nam thời gian qua, luận văn đã rút ra những thành công và những hạn chế trong công tác này. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường quản lý hoạt động marketing online đối với đặc sản Việt Nam thời gian tới. Thông qua các giải pháp được đề xuất, tác giả hi vọng giúp cho cơ quan quản lý nhà nước và các DN có thể nâng cao hiệu quả marketing và nâng cao vị thế, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành. 

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Bộ Thông tin và Truyền thông (2015), “Sách trắng công nghệ thông tin 2015”, Bộ Thông tin và Truyền thông.

Ngô Xuân Bình (2014), Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Thống Kê.

Lê Thị Kim Chi (2014),“Giải pháp Marketing trực tuyến tại Công ty Du Lịch Việt Nam Vitours”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Trương Đình Chiến (2012), Quản trị Marketing, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

Nguyễn Văn Dung (2010), “Thiết kế và quản lý truyền thông Marketing”, Nxb Lao động.

4.2 Tiếng Anh

American Marketing Association (2013), Definition of Marketing, http://archive.ama.org/archive/AboutAMA/Pages/DefinitionofMarketing.aspx.

Philip Kotler (1999), Kotler Bàn Về Tiếp Thị, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.

Philip Kotler (2003), Tiếp thị phá cách, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.

Philip Kotler (2007), Marketing Management, 11th Edition.

Philip Kotler (2008), Quản lý marketing: Phân tích, lập kế hoạch, Nxb Lao Động Xã Hội. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế trên ---

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM