Qua bài học giúp các em nêu được kính lúp là thấu kính có tiêu cự ngắn, nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. Biết sử dụng được kính lúp để quan sát được vật nhỏ. Mời các em tham khảo.
Cháu (bị cận thị): Ông ơi! Cháu để kính ở đâu mà tìm mãi không thấy. Ông cho cháu mượn kính của ông một lúc nhé? Ông: Cháu đeo kính của ông thế nào được Cháu: Thế kính của ông khác kính của cháu thế nào ạ? Vậy kính của người bị cận thị và kính của người già khác nhau như thế nào? bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi đó. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.
Nội dung bài học giúp các em nêu được cấu tạo của mắt, so sánh được mắt và máy ảnh, nêu được sự điều tiết của mắt, nêu được điểm cực cận, điểm cực viễn. Từ đó, các em có thể giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Mời các em tham khảo.
Việc sử dụng vi mạch trong các máy ảnh đã cho ra đời loại máy ảnh rất hiện đại là máy ảnh kỹ thuật số. Nhưng dù hiện đại đến đâu cũng không thể thiếu một bộ phận quang học rất quan trọng, đó là vật kính. Vậy Vật kính là gì? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Cách đo độ tiêu cự của thấu kính như thế nào? Để hiểu rõ về cách đo, eLib xin chia sẻ bài học về cách đo độ tiêu cự của thấu kính hội tụ thuộc chương trình SGK Vật lý lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời các câu hỏi chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính? Để trả lời được các câu hỏi trên vả giải được các dạng bài tập từ dễ đến khí, mời các em cùng nghiên cứu bài học. Chúc các em học tốt!
Nôi dung bài hoc hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của thấu kính phân kì, trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự và các ứng dụng của nó. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Mời các em cùng nghiên cứu bài bài học.
Một thấu kính hội tụ được đặt vào mặt trang sách. Hãy quan sát hình ảnh dòng chữ qua thấu kính. Hình ảnh dòng chữ thay đổi như thế nào khi từ từ dịch chuyển ra xa trang sách? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Bạn Kiên: Cậu dùng loại kính gì hứng ánh sáng mặt trời mà lại đốt cháy được miếng giấy trên sàn như vậy? Bạn Long: Anh tớ bảo đó là thấu kính hội tụ. Bạn Kiên: Thấu kính hội tụ là gì nhỉ? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Trong bài trước, chúng ta đã biết góc tới và góc khúc xạ không bằng nhau. Vậy khi tăng hoặc giảm góc tới góc khúc xạ thay đổi như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu nội dung bài học.
Các em làm thí nghiệm sau: Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên, ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát, liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không? Vậy trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng truyền đi như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bài học.