Trong quá trình tìm hiểu cấu tạo chất, càng đi sâu vào phạm vi các kích thước ngày càng nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử, phân tử. eLib xin giới thiệu với các em nội dung bài học dưới đây. Hi vọng với nội dung tóm tắt kiến thức và hệ thống bài giải chi tiết sẽ giúp các em học tốt hơn.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm được khái niệm dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức. Nắm được nguyên nhân và quá trình tắt cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng, sau đó phân biệt được dao động duy trì và dao động cưỡng bức. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Giao thoa sóng là một nội dung quan trọng trong cấu trúc bài học của chương Sóng cơ. Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm được khái niệm về giao thoa sóng, nguồn kết hợp, cực đại và cực tiểu giao thoa. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Ta thường nghe nói laze dùng để mổ xẻ, khoan kim loại, đọc đĩa CD, truyền tín hiệu, đo đạc... Vậy, laze là gì? Laze có cấu tạo, hoạt động như thế nào cũng như có những ứng dụng gì? Thông qua những nội dung được đề cập tới trong bài học, mời các bạn cùng nghiên cứu.
Hiện tượng quang- phát quang là một hiện tượng quan trọng và ta thường xuyên bắt gặp các ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày. Đó chính là nội dung mới của bài học ngày hôm nay, sẽ giúp các em học sinh hiểu và nghiên cứu về nội dung của các hiện tượng quang- phát quang, ánh sáng huỳnh quang, và phân biệt được huỳnh quang và lân quang. Mời các em tham khảo.
Chúng ta biết rằng âm thì có tính chất sóng, vậy thì liệu rằng ánh sáng cũng có tính chất ấy không? Thông qua những nội dung về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng và giao thoa ánh sáng được đề cập tới, bài học ngày hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. Mời các em tham khảo nộ dung bài học.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm được các kiến thức liên quan đến mạch dao động, dao động điện từ tự do và năng lượng điện từ. Từ đó các em có thể giải được các dạng bài tập liên quan. Mời các em tham khảo.
Năm 1896 nhà vật lý học người Pháp Henri Becquerel trong quá trình nghiên cứu mẫu nguyên tử Uranium thì ông ta thấy rằng từ mẫu nguyên tử này phát ra một loại tia, ông ta kiểm chứng những tia này và đặt đó là tia phóng xạ. Sau đó có hai nhà vật lý khác nữa là vợ chồng nhà bác học Pierre Curie và Marie Curie cũng tìm ra được sự phóng xạ trên các nghiên cứu khác là Polonium và Radium. Vậy thì phóng xạ là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học này nhé!
Có thể làm cho các electron bật ra khỏi mặt một tấm kim loại bằng cách nung nóng hoặc dùng các ion để bắn phá. Còn có cách nào khác làm cho các electron bật ra khỏi mặt một tấm kim loại không? Để trả lời câu hỏi trên, mời các em tham khảo bài học.
Sóng là một hiện tượng quen thuộc đối với con người, thế nhưng, lại ít ai biết được sóng được hình thành như thế nào, bắt đầu từ đâu và có đặc điểm gì. Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về kiến thức khoa học vật lí- các loại sóng cơ trong đời sống hàng ngày mà chúng ta thường gặp. Mời các em cùng nghiên cứu
Bám sát cấu trúc chương trình SGK Vật lí lớp 12, eLib tiếp tục gửi đến các em nội dung bài học về công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và hệ số công suất. Hi vọng với những nội dung kiễn thức chúng tôi tổng hợp sẽ giúp các em học tập tốt hơn.
Hằng ngày, chúng ta thường sử dụng điện thoại để liên lạc với nhau. Có bao giờ các em thắc mắc cách mà những chiếc điện thoại liên lạc với nhau như thế nào chưa? Trong bài Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, eLib sẽ giải đáp thắc mắc này giúp các em. Chúc các em học tốt!
Vũ trụ quanh ta có cấu tạo như thế nào? Để trả lời câu hỏi trên, eLib xin chia sẻ với các bạn nội dung bài học. Với phần tóm tắt lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn. Mời các em tham khảo.
Bám sát cấu trúc SGK Vật lý 12, eLib gửi đến các em bài học về tia hồng ngoại và tia tử ngoại. eLib hi vọng với nội dung kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải bài tập dễ hiểu sẽ giúp các em hiểu và nắm chắc kiến thức hơn.
Trong bài này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về một sóng nữa, đó là sóng điện từ. Hi vọng với những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải bài tập mà eLib tổng hợp sẽ giúp các em học tập tốt hơn.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm được khái niệm về con lắc lò xo. Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo và các đại lượng trong dao động của con lắc lò xo. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Quang phổ là gì? Làm thế nào để thu được quang phổ của nguồn sáng S. Bài học này, eLib sẽ giới thiệu đến các bạn bài học về các loại quang phổ. Với các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Từ phân tử, nguyên tử... đến hạt nhân, nuclôn, con người ngày càng đi sâu vào cấu tạo bên trong của vật chất. Con đường đó tiếp tục như thế nào? Trong bài học này, với phần tóm tắt lí thuyết và hệ thống lời giải chi tiết hi vọng sẽ giúp các em học tập tốt hơn.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em hiểu được cấu tạo con lắc đơn. Viết được công thức tính chu kì, tần số góc của dao động. Viết được công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc đơn. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm được các định nghĩa, phân loại sóng âm và các đặc trưng Vật lý của sóng âm. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.