Bạn Thành: xe đạp của mình không có pin acquy mà chỉ có một bình điện, gọi là đinamô. Không hiểu trong đinamô có cái gì mà khi quay cái núm ở trên thì đèn xe đạp lại sáng? Bạn Hải: Tốt nhất là tháo vỏ đinamô ra xem trong đó có cái gì? Nội dung bài học dưới đây giúp các em trả lời dược thắc mắc trên. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo nội dung bài học.
Qua bài học giúp các em nắm được phương pháp giải Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính? Để trả lời được các câu hỏi trên vả giải được các dạng bài tập từ dễ đến khí, mời các em cùng nghiên cứu bài học. Chúc các em học tốt!
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm về tác dụng từ của dòng điện và từ trường. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương phần quang hình học, đó là những kiến thức có liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, Sự tạo ảnh trong máy ảnh, mắt, mắt cận mắt láo, kính lúp. Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm về từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em vẽ được sơ đồ mạch điện, lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 trong định luật Jun- Len xơ. Tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung bài hôm nay giúp các em nêu được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Từ đó giải được các bài tập từ dễ đến khó. Mời các em tham khảo.
Thế nào là lực điện từ, lực điện từ có tác dụng lên dòng điện hay không? Để hiểu rõ hơn về điều đó, eLib xin chia sẻ bài học về lực điện từ thuộc chương trình SGK Vật lý lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Khi sử dụng điện có đèn sáng mạnh có đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được dùng cùng một hiệu điện thế. Tương tự như vậy, các dụng cụ điện như bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện,...cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Căn cứ vào đâu để xác định mức độ mạnh yếu khác nhau này? Để trả lời được câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bà học.
Nôi dung bài hoc hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của thấu kính phân kì, trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự và các ứng dụng của nó. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Mời các em cùng nghiên cứu bài bài học.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm về vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Bạn Hòa: Mình ánh sáng chiếu vào các vật có làm các vật bị biến đổi không? Bạn Bình: Mình không thấy có sự biến đổi nào cả. Bạn Hòa: có đấy! Cậu không chú ý đó thôi! Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Bạn Hòa: Tại sao khi ta thấy cùng một bộ quần áo của người trên sân khấu lúc thì có màu này lúc thì có màu khác? Bạn Bình: Vì người ta thay đổi màu sắc ánh sáng trên sân khấu. Bạn Hòa: Tại sao lại như thế được nhỉ? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Thế nào là từ phổ, thế nào là từ trường? Để hiểu rõ hơn về điều đó, eLib xin chia sẻ bài Từ phổ- Đường sức từ thuộc chương trình SGK Vật lý lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn
Hôm nay, eLib xin chia sẻ bài học rổng kết về chương III Quang học thuộc chương trình SGK Vật lý lớp 9 với mục đích ôn tập lý thuyết của chương và hướng dẫn giải các bài tập. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Để vận dụng định luật Ôm vào bài tập một cách thành thục, eLib xin chia sẻ với các em bài học về vận dụng định luật Ôm dựa theo cấu trúc SGK Vật lý lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và lời giải một cách chi tiết thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Dòng điện xoay chiều là gì? Có những cách nào để xuất hiện dòng điện xoay chiều? Để trả lời câu hỏi này, eLib xin chia sẻ với các bạn bài học về dòng điện xoay chiều thuộc chương trình SGK Vật lý 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Bạn Kiên: Cậu dùng loại kính gì hứng ánh sáng mặt trời mà lại đốt cháy được miếng giấy trên sàn như vậy? Bạn Long: Anh tớ bảo đó là thấu kính hội tụ. Bạn Kiên: Thấu kính hội tụ là gì nhỉ? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài học.