Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 Bài 30: Truyền tin qua xinap, giúp các em hoàn thiện nội dung bài tập SGK bám sát nội dung chương trình, thông qua dạng bài tập: Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày vai trò chất trung gian, liên hệ kiến thức giải thích các nguyên lí hoạt động.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh, giúp các em hoàn thành nội dung bài tập SGK, bám sát nội dung bài học, thông qua dạng bài tập: Trình bày khái niệm điện thế hoạt động, cơ chế hình thành điện thế hoạt động, so sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 Bài 28: Điện thế nghỉ, giúp các em hoàn thành nội dung bài tập SGK bám sát nội dung bài học, thông qua các dạng bài tập: Trình bày khái niệm, cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 Bài 26: Cảm ứng động vật (tt), giúp các em hoàn thành nội dung bài tập SGK, thông qua các dạng bài tập: Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh, giải thích các kích thích, liên hệ thực tế tìm ví dụ minh họa.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vật, giúp các em hoàn thành nội dung bài tập SGK, qua các dạng bài tập: Trình bày khái niệm cảm ứng, liên hệ thực tế, kiến thức đã học, giải thích các quá trình kích thích, kể tên bộ phận tiếp nhận kích thích.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 Bài 24: Ứng động, giúp các em hoàn thành nội dung bài tập SGK bám sát nội dung bài học, thông qua các dạng bài tập: Trình bày khái niệm ứng động, phân loại các hình thức ứng động, liên hệ thực tế xác định các hình thức ứng động ở thực tiễn, phân biệt các hình thức ứng động.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 11 Bài 23: Hướng động, giúp các em hoàn thành nội dung bài tập SGK thông qua các dạng bài tập: Trình bày khái niệm cảm ứng thực vật, hướng động, phân loại các hình thức hướng động, liên hệ thực tế xác định các hình thức hướng động.
Qua nội dung bài Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật giúp học sinh củng cố nội dung kiến thức về tập tính của động vật.
Trong bài học này các em được tiến hành các thí nghiệm về các tính hướng động của cây nhằm củng cố kiến thức về các kiểu hướng động ở thực vật và giúp các em quan sát và nhận biết các kiểu hướng động trong thực tế.
Qua nội dung bài Tập tình động vật (tiếp theo) học sinh tiếp tục được tìm hiểu kiến thức về các dạng tập tính của động vật, hình thức học tập của động vật, nắm được một số dạng tập tính phổ biến ở động vật. từ đó hiểu biết được các tập tính được áp dụng vào đời sống và sản xuất.
Qua nội dung bài Tập tình động vật học sinh được tìm hiểu nội dung kiến thức về tập tính: Khái niệm tập tính, phân loại tập tính, cơ sở thần kinh của tập tính, từ đó có thể xác định, phân loại được các loại tập tính của các loài động vật.
Qua nội dung bài Truyền tin qua Xináp, giúp học sinh nắm được điện thế hoạt động. Sự khác nhau về cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin.
Qua nội dung bài Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh, giúp học sinh nắm được điện thế hoạt động. Sự khác nhau về cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin.
Trong bài học này các em sẽ được cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động (xung thần kinh), cơ chế truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh (không có và có myelin) từ đó mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh (trên một sợi truc thần kinh).
Qua nội dung bài này các em sẽ được tìm hiểu về những đặc điểm về nguồn gốc và các thành phần của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có xương sống, chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng, các loại phản xạ ở động vật có xương sống.
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiểu về khái niệm cảm ứng ở động vật, quá trình tiến hoá về hình thức cảm ứng của động vật, từ đó các em sẽ nhận biết được cảm ứng ở động vật trong thực tế.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về khái niệm ứng động, các kiểu ứng động và vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật. Giải thích được một số hiện tượng thực tế do ứng động gây ra.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về dạng cảm ứng có định hướng ở thực vật là hướng động; bản chất của hướng động và các kiểu hướng động của thực vật để thấy được cơ chế của hiện tưởng thường xuyên xảy ra ở thực vật và chứng minh được vai trò thiết yếu của hướng động đối với thực vật.