Hướng dẫn giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 11: Tiến Hóa Của Hệ Vận Động Vệ Sinh Hệ Vận Động, giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập phân tích sự tiến hóa của hệ cơ người. Mời các em cùng theo dõi.
Hướng dẫn giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 10: Hoạt Động Của Cơ, được eLib biên soạn, tổng hợp thành tài liệu giúp các em củng cố kiến thức, rèn luyện năng lực làm bài tập phân tích sự mỏi cơ, hoạt động của cơ. Mời các em cùng theo dõi.
eLib biên soạn, tổng hợp và giới thiệu đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập SBT Sinh học 8 Bài 9: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ, giúp các em củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài tập phân tích về cấu tạo, tính chất của cơ. Mời các em cùng theo dõi.
Nội dung hướng dẫn giải bài tập SBT Sinh học 8 bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Bộ Xương, giúp các em củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài tập phân tích cấu tạo, tính chất của bộ xương. Mời các em cùng theo dõi.
eLib biên soạn, tổng hợp và giới thiệu đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập SBT Sinh học 8 bài: Bộ xương, giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về bộ xương người. Mời các em theo dõi.
Qua nội dung Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương, các em nắm được nguyên nhân gây gãy xương, Hướng dẫn rèn luyện các em những phương pháp sơ cứu ban đầu và băng bó các vết thương. Các em tiến hành thực hiện các thao tác để phòng bị khi có trường hợp xảy ra.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về sự tiến hoá của bộ xương và hệ cơ của người so với bộ xương và hệ cơ của thú để thấy được sự tiến hoá bậc cao của loài người, từ đó các em tự đưa ra các biện pháp giữ gìn vệ sinh hệ vận động cho chính mình.
Trong bài học này các em được tìm hiểu hoạt động sinh ra công của cơ, nguyên nhân mỏi cơ qua đó đưa ra được các biện pháp khắc phục mỏi cơ, các hoạt động rèn luyện cơ thích hợp để cơ thể khoẻ mạnh làm việc hiệu quả cao.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về cấu tạo của cơ bao gồm: Bó cơ, tế bào cơ và tính chất của cơ. Biết được cơ chế hoạt động co cơ, giải thích được các hoạt động co giản cơ trên cơ thể chúng ta từ đó thấy được ý nghĩa của hoạt động co cơ.
Qua nội dung Bài Cấu tạo và tính chất của xương học sinh sẽ được học về cấu tạo các loại xương dài, ngắn, dẹt và chức năng của chúng trong cơ thể; Quá trình lớn dài ra và to lên của xương từ lúc bắt đầu hình thành trong phôi cho đến lúc già và cùng thực hiện thí nghiệm nhận biết thành phần các chất có trong cấu tạo của xương.
Trong bài này các em được tìm hiểu kiến thức cơ bản về bộ xương người như các thành phần chính của bộ xương, phân loại các loại xương, chức năng của bộ xương, khớp và phân loại khớp. Các em tập nhận biết các loại xương và khớp, phân biệt được các loại xương ngắn, dài, dẹt, khớp động, bất động, bán động...