Trong tiết học này chúng ta sẽ được tìm hiểu các khái niệm hoàn toàn mới có liên quan đến Khối lượng riêng và Trọng lượng riêng. Vậy Khối lượng riêng là gì, sử dụng đơn vị nào? Trọng lượng riêng là gì, sử dụng công thức nào? Giữa chúng có mối liên hệ gì với nhau hay không? Để trả lời cho tất cả các câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Nội dung của bài học dưới đây sẽ giúp các em nắm rõ hơn về một loại dụng cụ dùng để đo lực, gọi là Lực kế. Nó có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Cần phải tiến hành đo lực như thế nào để thu được kết quả chính xác nhất. Để trả lời cho các câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học. Chúc các em học tốt!
Trong thực tế, chúng ta thường quan sát thấy, giữa một sợi dây cao su và một chiếc lò xo, chúng khá giống nhau ở tính chất đàn hồi, co dãn tốt. Sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay, các em sẽ bổ sung thêm các kiến thức mới về khái niệm đàn hồi, các tính chất có liên quan đến đàn hồi, độ biến dạng lò xo, lực đàn hồi và đơn vị của nó. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học.
Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu các khái niệm hoàn toàn mới có liên quan đến Trọng lực và lực. Vậy Trọng lực là gì, sử dụng đơn vị nào, có những đặc điểm đáng chú ý nào và người ta xác định phương và chiều của trọng lực dựa vào đâu? Để trả lời cho tất cả các câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bài học. Chúc các em học tốt !
Dựa theo cấu trúc SGK Vật lý lớp 6, eLib xin chia sẻ với các em bài học về các tác dụng của lực. Với kiến thức trọng tâm và các bài tập vận dụng có cách giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn.
Nội dung bài giảng tìm hiểu về các khái niệm mới như lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng... Để nghiên cứu rõ và cụ thể hơn về các kiến thức trên, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học.
Muốn xác định được khối lượng một vật ta cần phải biết đơn vị đo, cách đo, dụng cụ đo. Để tìm hiểu rõ hơn, eLib xin chia sẻ với các bạn bài học về khối lượng và đo khối lượng thuộc chương trình Vật lý 6.
Mọi vật rắn xung quanh chúng ta đều có thể tích. Làm thế nào để biết chính xác thể tích của các vật rắn? Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách đo thể tích của một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước như: cái đinh ốc, hòn đá hoặc ổ khóa… Mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Ở bài học trước chúng ta đã được nghiên cứu về cách đo độ dài. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu cách đo một đại lượng khác là thể tích chất lỏng. Vậy nó có gì giống và khác với đo độ dài hay không? Để trả lời được các câu hỏi trên, mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài giảng gồm các kiến thức mới như đơn vị đo thể tích và chất lỏng, cách tìm hiểu dụng cụ đo thể tích và chất lỏng.
Nội dung của bài học dưới đây sẽ giúp các em nắm rõ hơn về những phương thức đo độ dài thường gặp nhất theo đúng quy tắc, biết cách vận dụng vào trong những tình huống thông thường, rèn luyện thói quen trung thực trong việc đọc và ghi kết quả đo số liệu. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học. Chúc các em học tốt!
Nội dung bài giảng giúp các em bổ sung thêm các kiến thức mới về hệ thống đơn vị đo độ dài trong đời sống, cách ước lượng độ dài và biết cách đo độ dài đúng quy tắc... Mời các em cùng tìm hiểu bài học. Chúc các em học thật tốt!
Tại sao khi lặn càng xuống sâu thì người thợ lặn càng phải mặc một chiếc áo lặn chịu được áp suất lớn? Liệu đó có phải do trong lòng chất lỏng cũng tồn tại áp suất hay không? Để giải thích hiện tượng trên, mời các em cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học. Chúc các em học tốt!
Tại sao khi nổ, áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến tính mạng con người? Vậy áp suất là gì? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài học với những khái niệm mới như áp lực, áp suất, từ đó có thể giải thích được các hiện tượng đơn giản trong đời sống thường ngày. Chúc các em học tốt!
Lực ma sát vừa có hại vừa có ích cho cuộc sống của chúng ta. Để hiểu kĩ hơn về lực ma sát, eLib xin chia sẻ bài Lực ma sát thuộc chương trình SGK lớp 8. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn.
Sau khi làm quen với các khái niệm lực, biểu diễn lực, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về một khái niệm tiếp theo cũng rất quan trọng trong phần Cơ Học, đó là Hai lực cân bằng. Vậy thì hai lực cân bằng là gì? Nó có tác dụng như thế nào? Chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi này sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em tìm hiểu nội dung bài học.
Một vật có thể chịu tác động của 1 hoặc đồng thời nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung học, cùng làm quen với các khái niệm mới như đại lượng véctơ, mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc, cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực. Chúc các em học tốt!
Sau khi làm quen với khái niệm vận tốc, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về các khái niệm mới có liên quan trực tiếp đến vận tốc là Vận tốc trung bình, chuyển động đều và chuyển động không đều. Vậy thì những yếu tố trên có những tính chất và đặc điểm gì đặc biệt? Chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi này sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học
Ở bài học trước, chúng ta đã biết cách nhận ra các vật chuyển động hay đứng yên so với một vật khác. Còn khi các vật chuyển động, ta phải làm thế nào để biết chúng chuyển động nhanh hay chậm đây? Yếu tố nào giúp ta nhận biết được? Qua bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi đó. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài học.
Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đang đứng yên? Để trả lời câu hỏi đó một cách chính xác nhất, eLib xin chia sẻ bài học về chuyển động cơ học thuộc chương trình SGK lớp 8. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn.