Từ nội dung của bài “Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000” được eLib biên soạn và tổng hợp dưới đây sẽ củng cố và xâu chuỗi lại những phần kiến thức quan trọng trong phần lịch sử Việt Nam lịch sử lớp 12. Mời các em cùng tham khảo.
Mời các em học sinh cùng tham khảo bài học về Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 – 2000)” môn Lịch Sử 12. Thông qua nội dung bài học sau đây, chúng ta sẽ nắm được sự thay đổi đó đã đạt được những thành tựu như thế nào. Chúc các em học tốt.
Mời các em học sinh cùng tham khảo nội dung bài học “Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1986)” môn lịch sử 12 được eLib biên soạn và tổng hợp dưới đây. Thông qua bài học, chúng ta sẽ tìm hiểu cách mạng Việt Nam khi chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong những năm đầu là khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Đó là nội dung chính của bài “Việt Nam trong những năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975” lịch sử 12.
Sau hiệp định Pa –ri năm 1973 về Việt Nam, Mĩ rút quân về nước. Nhân dân miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam. Trong khi đó, nhân dân miền Nam tiếp tục cuộc đấu tranh để giành lại độc lập. Để hiểu thêm về lịch sử nước ta thời kì này, chúng ta cùng đến vời bài “Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)” lịch sử 12.
Mời các em học sinh lớp 12 cùng tham khảo nội dung bài 22 môn Lịch Sử 12. Với bài học, các em sẽ được tích lũy thêm kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973, đây là giai đoạn nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất.
Do âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Bài học “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)” lịch sử 12 sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này.
Nội dung bài học dưới đây cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản về môn Lịch Sử như cuộc chiến Đông – Xuân năm 1953 – 1954, Pháp – Mĩ âm mưu giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm “kết thúc chiến tranh trong danh sự”, quân ta mở cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ…Sau đây, để nắm rõ bài học hơn, chúng ta cùng đến với nội dung Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) môn Lịch sử 12.
Sau khi thực dân Pháp đẩy mạnh xâm lược Đông Dương, nhà nước ta đã họp gấp và bàn chiến lược chống lại quân xâm lược. Cùng với sự phát triển của hậu phương về mọi mặt, những cuộc tiến công giữ quyền chủ động trên chiến trường của quân ta nổ ra và để lại những thắng lợi vẻ vang. Để có thêm hiểu biết, mời các em đến với bài "Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- 1953)".
Bài học dưới đây cung cấp kiến thức về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của toàn dân ta trong những năm 1946- 1950. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các em học sinh 12. Mời các em cùng tham khảo!
Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta có những khó khăn và thuận lợi nhất định. Để giải quyết các khó khăn, nước ta xây dựng chính quyền cách mạng và sau đó ban hành nhiều chính sách giúp đời sống người dân dần đi vào ổn định. Để bảo vệ chính quyền cách mạng còn non trẻ, quân và dân ta đã anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm và nội phản. Bài học dưới đây sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về tình hình nước ta trong thời kì đó.
Bài học dưới đây giới thiệu phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám trong những năm 1939- 1945 và sự ra đời của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các em học sinh 12. Mời các em cùng tham khảo!
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới nói chung và tình hình Việt Nam nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực. Trong điều kiện đó, phong trào dân chủ ở nướ ta phát triển lớn mạnh, đòi những quyền tất yếu của công dân. Phong trào đã để lại ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm sâu sắc. Mời các em cùng tham khảo bài "Phong trào dân chủ 1936- 1939" để hiểu rõ hơn.
Việt Nam trong những năm 1930- 1935 được chia thành hai giai đoạn với sự bùng nổ của các phong trào cách mạng với đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh. Các phong trào cách mạng đã cho thấy lòng nồng nàn yêu nước, kiên quyết chống giặc của dân tộc ta và đã để lại cho lịch sử nước nhà nhiều bài học kinh nghiệm. Mời các em theo dõi bài "Phong trào cách mạng 1930- 1935" để có cái nhìn chi tiết hơn.
Sau khi các phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 nổ ra, quân và dân ta đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm. Từ đó, các phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm 1925- 1930 tiếp tục phát triển, đỉnh cao là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Để biết hoạt động của các tổ chức cách mạng, mời các em tham khảo bài "Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930".
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Việt Nam, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp và người dân phải gánh chịu nhiều chính sách bóc lột tàn bạo. Để chống lại sự áp bức này, các phong trào dân tộc dân chủ đã diễn ra sôi nổi. Bài học dưới đây cung cấp thông tin chi tiết về diễn biến và kết quả của các phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
Bài học dưới đây tổng kết lại phần lịch sử hiện đại 1945- 2000 mà các em đã học. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các em học sinh 12. Mời các em cùng tham khảo!
Từ những năm 40 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật hiện đại, khởi đầu là nước Mĩ. Sau đó, cuộc cách mạng đã lan tỏa với quy mô rộng lớn tạo nên những thay đổi to lớn trong đời sống nhân loại. Bài học "Cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX" dưới đây sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn này.
Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới lâm vào tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô. Thậm chí có lúc như bên bờ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Chiến tranh lạnh đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế từ nửa sau thế kỉ XX. Để hiểu rõ hơn về quan hệ quốc tế trong thời kì này, mời các em theo dõi bài học "Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh".
Là nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng từ sau năm 1945, Nhật Bản bước vào một thời kì phát triển mới với những đổi thay căn bản về chính trị - xã hội cùng những thành tựu nổi bật về kinh tế , khoa học – công nghệ . Nhật Bản đã mạnh mẽ vươn lên , trở thành một siêu cường kinh tế. Bài học dưới đây sẽ cung cấp cho các em thông tin chi tiết về các giai đoạn mà Nhật Bản đã trải qua.