Nội dung bài học sẽ giới thiệu đến các em khái niệm và một số dạng toán liên quan đến Độ dài đoạn thẳng, cùng với một số dạng bài tập minh họa sẽ giúp các em dễ dàng nắm được nội dung bài học.
Nội dung bài học đã gửi đến các em khái niệm và các dạng bài tập liên quan đến đoạn thẳng. Bên cạnh đó là các ví dụ minh họa có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em dễ dàng nắm được nội dung bài học.
Nội dung bài học sẽ giới thiệu đến các em khái niệm và các dạng toán liên quan đến Tia. Thông qua các ví dụ minh họa có hướng dẫn giải chi tiết các em sẽ dễ dàng nắm được nội dung bài học.
Trong thực tế khi trồng cây, xếp hàng, rào hàng rào ta phải sắp xếp thẳng hàng. Do đó ta vận dụng khái niệm 3 điểm thẳng hàng để tạo thành nhiều điểm thẳng hàng.
Nội dung bài học sẽ giới thiệu đến các em các xác định, gọi tên và các dạng toán liên quan đến Đường thẳng đi qua hai điểm. Bên cạnh đó là những ví dụ minh họa có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em dễ dàng nắm được nội dung bài giảng.
Sau khi được tìm hiểu các khái niệm điểm và đường thẳng ở bài học trước, bài học này sẽ tiếp tục giới thiệu đến các em khái niệm Ba điểm thẳng hàng cùng một số dạng bài tập liên quan.
Để mở đầu chương trình Hình học 6 các em sẽ được tìm hiểu hai khái niệm quen thuộc mà các em đã được gặp từ cấp tiểu học nhưng chưa được định nghĩa đó là Điểm và đường thẳng.
Bài học sẽ giúp các em đi dâu tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Bội chung, Bội chung nhỏ nhất, tính chất chia hết cùng các dạng toán liên quan và các ví dụ minh họa có hướng dẫn giải sẽ giúp các em dễ dàng nắm được nội dung bài học.
Bài học sẽ giúp các em đi dâu tìm hiểu các vấn đề liên quan đến ước chung, ước chung lớn nhất, tính chất chia hết cùng các dạng toán liên quan và các ví dụ minh họa có hướng dẫn giải sẽ giúp các em dễ dàng nắm được nội dung bài học.
Ờ các bài trước các em đã được tìm hiểu về khái niệm ước và bội. Bài học này sẽ tiếp tục giới thiệu đến các em khái niệm ước chung và bội chung, cùng với đó là phương pháp tìm ước chung lớn nhất - bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số trước khi được tìm hiểu sâu hơn ở các bài học sau.
Nội dung bài học sẽ giới thiệu đến các em phương pháp Phân tích một số ra thừa số nguyên tố cùng với những dạng bài tập liên quan. Bên cạnh có là những ví dụ minh họa có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em dễ dàng nắm qđược bài học.
Nội dung bài học sẽ cung cấp đến các em khái niệm về hai loại số tự nhiên đặc biệt là số nguyên tố và hợp số cùng với những dạng toán liên quan. Bên cạnh đó là những bài tập minh họa có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em dễ dàng nắm được nội dung bài học.
Mối quan hệ a chia hết cho b có thể được diễn đạt bằng Ứơc và Bội.
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Cùng tìm hiểu bài 12 để biết được sự khác nhau đó.
Dùng các tính chất chia hết đã được học ở Bài 10, có thể giải thích các Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó, cùng tìm hiểu về Tính chất chia hết của một tổng để tìm hiểu thêm về những trường hợp đó.
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Khi tính toán, cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính.
Nếu nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta chỉ việc giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Còn chia hai lũy thừa cùng cơ số sẽ được thực hiện như thế nào? Ở Bài 8 chúng ta sẽ được học cách Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Ở bài 5 chúng ta đã tìm hiểu về Phép cộng và phép nhân, tiếp theo Bài 6 chúng ta tiếp tục tìm hiểu về 2 phép toán còn lại là Phép trừ và phép chia.
Cộng, trừ, nhân, chia là bốn phép tính cơ bản của Toán học. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về Phép cộng và phép nhân.