Nội dung tiểu luận sẽ tập trung tìm hiểu những chính sách của Việt Nam trong quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc, những kết quả đạt được, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, cũng như những thiếu sót, hạn chế còn tồn tại để từ đó đưa ra một số giải pháp để thúc đẩy phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
Nội dung bài tiểu luận trình bày các cơ sở lý luận về những công cụ của chính sách thương mại quốc tế mà các chính phủ thường sử dụng để quản lý các hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia mình trong quan hệ thương mại với các quốc gia khác. Liên hệ về những quốc gia trên thế giới (Việt Nam, Mỹ, Trung Quốc) đã áp dụng các công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động của nó tới các quốc gia.
Tiểu luận Trong điều kiện hội nhập, các tiêu chuẩn kỹ thuật được coi là công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các quốc gia và liên hệ tại Việt Nam được hoàn thành với các nội dung chính như lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, vai trò áp dụng rào cản kỹ thuật để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu, tác động của rào cản kỹ thuật tới hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam và một số kiến nghị, giải pháp.
Tiểu luận Đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam dưới góc độ nhà đầu tư nước ngoài giai đoạn 2013 - 2014 được hoàn thành với các nội dung như Tổng quan về môi trường đầu tư, đánh giá tình hình môi trường quốc tế của Việt Nam hiện nay dưới góc độ của nhà đầu tư nước ngoài, các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam.
Mục tiêu của tiểu luận là phân tích khái quát một số hình thức thâm nhập thị trường cơ bản nhất của các công ty xuyên quốc gia, từ đó tập trung phân tích cụ thể trường hợp thâm nhập thị trường Việt Nam gần đây nhất của một tập đoàn đồ ăn nhanh xuyên quốc gia McDonald’s: chiến lược thâm nhập, cơ sở pháp lý, những thuận lợi và khó khăn của tập đoàn này khi chính thức bước vào thị trường đồ ăn nhanh tại Việt Nam.
Tiểu luận Lợi ích và rủi ro của Mua lại và Sáp nhập (M&A). Liên hệ với hoạt động M&A tại Việt Nam cung cấp các nội dung về Tổng quan về M&A, tình hình M&A ở Việt Nam: Lợi ích và rủi ro từ các hoạt động M&A tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam ở tầm vĩ mô, triển vọng và hướng đi cho M&A tại Việt Nam. Để nắm rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận sau đây.
Tiểu luận Đầu tư quốc tế gián tiếp, thực trạng và giải pháp được nghiên cứu về quy chế tổ chức và tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán, nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua, qua đó, đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp về khung pháp lý, về mặt chính sách…nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn FPI ở Việt Nam trong giai đoạn tới.
Nội dung bài tiểu luận này trình bày một số nội dung liên quan đến quá trình tự do hóa thương mại và xu thế điều chỉnh các rào cản trong chính sách thương mại quốc tế tại Singapore, Malaysia và Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Tiểu luận Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 1995-2011 được hoàn thành với mục tiêu nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: Đầu tư (I), Tổng giá trị Xuất khẩu, Tổng giá trị nhập khẩu đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 1995-2011.
Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận là phác thảo một mô hình cạnh tranh độc quyền với các công ty không đồng nhất nơi việc thuê thuê R&D bên ngoài làm tăng chi phí giao dịch cố định của một công ty cũng như năng suất của nó. Để nắm rõ nội dung mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận sau.
Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là đề xuất những thước đo và chiến lược để cung cấp cho các nhà lập kế hoạch, các chuyên gia và những người xây dựng chính sách cái nhìn mấu chốt trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Quá trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nếu diễn ra nhanh chóng chính xác thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa của đất nước và đưa kinh tế nước nhà đi lên. Để nắm rõ nội dung nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu LCL bằng đường biển mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận sau đây.
Mục tiêu chính của đề tài Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong lĩnh vực thủy lợi tỉnh Đồng Nai nhằm đánh giá hiện trạng công tác tổ chức, công tác đầu tư xây dựng, nguồn nhân lực trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện tái cơ cấu trong lĩnh vực thủy lợi.
Tiểu luận Tình hình Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Và những yêu cầu đối với ngành kinh tế bị ảnh hưởng nhiều nhất (Dệt may, da dầy và nông nghiệp) được nghiên cứu với mục tiêu làm rõ những cơ hội có được cũng như thách thức mà Việt Nam có thể gặp phải khi tham gia Hiệp định. Để nắm rõ nội dung tiểu luận mời các bạn cùng eLib tham khảo.
Tiểu luận Đánh giá tác động của văn hóa – xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam gồm các nội dung chính được trình bày như: Tổng quan về môi trường đầu tư, đánh giá tình hình môi trường quốc tế của Việt Nam hiện nay dưới góc độ của nhà đầu tư nước ngoài, các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam.
Tiểu luận Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Phước được hoàn thành với mục tiêu chính là trình bày cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng kinh tế để làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá cho trường hợp ở tỉnh Bình Phước. Từ tình hình và số liệu thực tế phân tích các yếu tố và khía cạnh để có những đánh giá về chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Bình Phước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Tiểu luận Kinh tế nông nghiệp nông thôn, Cơ sở và lý luận thực tiễn tại Ấn Độ được nghiên cứu với mục tiêu chính là tìm hiểu và đưa ra những con số thống kê cũng như mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp trong suốt thời gian phát triển ở Ấn Độ, tìm hiểu cách thức thực hiện, chính sách, các cuộc cải cách hay các cuộc cách mạng nông nghiệp cũng như các thành tựu đạt được tại Ấn Độ, đồng thời đề tài cũng phân tích các thất bại trong quá trình phát triển đấy và đưa ra một số bài học kinh nghiệm đối với các nước đang phát triển khác.
Tiểu luận Chính sách tài khóa và tình hình thực hiện chính sách tài khóa ở Việt Nam hiện nay được nghiên cứu với mục đích nhằm điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống chính sách tài khoá ở Việt Nam. Mời các bạn cùng eLib tham khảo để nắm chi tiết nội dung của tiểu luận.
Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận Thiết lập mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của một số biến vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ là phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô là giá trị xuất khẩu, tiết kiệm, tổng đầu tư tư nhân trong nước, chi tiêu chính phủ và chỉ số giá tiêu dùng đến tăng trưởng kinh tế mà một biến có thể đo lường là GDP bình quân đầu người. Mời các bạn cùng tham khảo!