Ở bài trước ta đã nghiên cứu về nguồn điện 1 chiều, biết cách vẽ mạch và chức năng của các khối trong mạch. Hôm nay ta sẽ thực hiện đo các thông số của mạch nguồn để hiểu rõ hơn nguyên lý làm việc của mạch. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 10: Mạch nguồn điện một chiều
Thông qua việc tìm hiểu các mạch điện tử đơn giản trong cuộc sống, nội dung trọng tâm của Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản sau đây sẽ giúp các em biết được cách lựa chọn tối ưu, cách tính toán các linh kiện trong mạch cho để phù hợp với yêu cầu , từ đó có thể thiết kế được thành thạo một mạch điện tử đơn giản.
Qua nội dung Bài Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung gồm các kiến thức về chức năng và sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động, nhằm giúp các em hiếu các thuật ngữ của bài học, sử dụng thành thạo các công thức tính hệ số khuếch đại, độ rộng xung và tần số xung. Từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế, đọc được các số liệu kĩ thuật, các thuật ngữ kĩ thuật
Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều nhằm giúp các em hiếu được các thuật ngữ của bài học như phân loại các mạch điện tử, mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều, nắm được công dụng của từng linh kiện trong các mạch điện..... Từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế, đọc được các số liệu kĩ thuật, các thuật ngữ kĩ thuật.
Bài 6: Thực hành Tranzito nhằm giúp các em nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn; đo được điện trở thuận, ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại tranzito PNP, NPN, phân biệt loại tốt, xấu và xác định được điện cực B của tranzito.
Bài thực hành về Điôt - Tirixto - Triac dưới đây sẽ giúp các em nhận dạng được các loại điôt, tirixto, triac; đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các loại linh kiện để xác định điện cực anôt, catôt và xác định loại tốt hay xấu.
Qua nội dung bài Linh kiện bán dẫn và IC các em được tìm hiểu kiến thức về cấu tạo, kí hiếu, phân loại và công dụng các linh kiện bán dẫn như Traizito, điôt, tirixto, và IC. Tìm hiểu nguyên lí làm việc và công dụng của các linh kiện.
Bài này giúp học sinh tìm hiểu về cách sử dụng, công dụng của các loại linh kiện thụ động: Điện tử, tụ điện, cuộn cảm. Góp phần có ý thức tuân thủ các quy định, quy trình an toàn trong sử dụng các linh kiện điện tử.
Mạch điện tử được cấu tạo bởi hai loại linh kiện chính là linh kiện thụ động và linh kiện tích cực. Linh kiện thụ động bao gồm: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Bài này giúp học sinh tìm hiểu về các loại linh kiện thụ động.
Kĩ thuật điện tử là ngành kĩ thuật còn rất non trẻ so với các ngành nghề khác. Năm 1862, sự phát minh ra lý thuyết trường điệnt từ cùa Mắcxoen mới đặt nền móng cho kĩ thuật điện tử. Thế nhưng sự ra đời của nó đã làm thay đổi toàn bộ các hoạt động của thế giới.