Để sản xuất nhôm cần phải có một nguồn điện năng dồi dào. Vậy quy trình luyện nhôm đã dựa trên hiện tượng nào để đòi hỏi cần nhiều điện như vậy? Sau khi học xong bài học các em sẽ trả lời được câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nhé.
Ở chương trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về dòng điện trong chân không. Vậy, dòng điện trong các môi trường có bản chất là gì? Mở đầu chương 3: Dòng điện trong các môi trường là bài bài học về dòng điện trong kim loại. Với những nội dung kiến thức mà eLib trình bày trong bài này hi vọng sẽ giúp bạn đọc học tập tốt hơn.
Tiếp tục với bài thực hành về xác định suất điện trở trong và điện trở trong của một pin điện hóa, eLib xin gửi tới các bạn phần 2 của bài gồm hướng dẫn làm báo cáo thực hành và trả lời câu hỏi cuối bài. Hi vọng, với bài đăng này của eLib các bạn sẽ có buổi thực hành tốt nhất!
Ở các tiết học trước, eLib đã giới thiệu đến bạn đọc nội dung kiến thức trọng tâm của chương 2: Dòng điện không đổi. Trong tiết học này, eLib tiếp tục hướng dẫn các bạn phương pháp giải bài toán về toàn mạch. Hi vọng với phương pháp và hướng dẫn chi tiết một số bài tập điển hình sẽ giúp các em có thể vận dụng vào giải bài tập.
Trên thực tế, ta cần nguồn điện có suất điện động phù hợp với yêu cầu. Để đạt được mục đích, ta phải làm gì? Trong bài này eLib sẽ giúp bạn biết cách tạo ra nguồn điện có suất điện động như ý muốn.
Pin thường được sử dụng một thời gian dài thì điện trở trong của pin tăng lên đáng kể và dòng điện pin sinh ra trong mạch kín trở nên khá nhỏ. Vậy cường độ dòng điện trong mạch kín có liên hệ gì với điện trở trong của nguồn và các yếu tố khác của mạch điện? Chúng ta cùng học bài mới nhé. Chúc các em học tốt!
Bám sát cấu trúc SGK Vật lý 11, bài học tiếp theo mà eLib gửi đến các em là bài học về điện năng và công suất điện. Trong bài học này, chúng ta sẽ phân biệt công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn và công suất của nguồn điện. Hi vọng những kiến thức trọng tâm cùng với giải chi tiết một số bài tập sẽ giúp các em học tập tốt hơn.
Ở THCS, chúng ta đã biết dòng điện là gì, biết được nguồn điện tạo ra dòng điện trong mạch kín. Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện chạy khá lâu trong mạch kín? Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện? Hôm nay chúng ta sẽ trả lời được những câu hỏi trên, mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài học.
Bài giảng tóm tắt lại các kiến thức quan trọng như định nghĩa tụ điện, điện dung, năng lượng của tụ điện và khái quát các dạng bài tập cơ bản liên quan đến tụ điện, nhằm giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức và luyện tập thêm. Mời các em cùng tìm hiểu. Chúc các em học tốt !
Nội dung bài học dưới đây giúp các em nắm được các khái niệm mới về Điện thế và hiệu điện thế. Bài viết trình bày cụ thể về lý thuyết, phương pháp giải các dạng bài tập và hệ thống bài tập minh họa có hướng dẫn chi tiết sẽ giúp các em nắm vững và hiểu sâu hơn về nội dung bài. Mời các em cùng tham khảo.
Ở các lớp dưới, chúng ta đã được học về công của trọng lực. Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về công của 1 loại lưc khác, đó là lực điện. Vậy công của lực điện là gì và nó có gì khác so với công của trọng lực? Mời các em cùng nghiên cứu bài Công của lực điện. Nội dung bài giảng trình bày gồm lý thuyết, phương pháp giải các dạng bài tập và những bài tập có đáp án, giúp các em hiểu sâu hơn kiến thức về công của lực điện. Chúc các em học tốt.
Mời các em cùng nhau nghiên cứu bài 3: Điện trường và cường độ điện trường và đường sức điện. Nội dung bài học này sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về lý thuyết và phương pháp giải các dạng bài tập về điện trường, qua đó giúp các em nắm vững những kiến thức trọng tâm, áp dụng được các công thức tính điện trường, nguyên lý chồng chất điện trường để giải các dạng bài tập trong chương, vận dụng giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan đến điện trường, đường sức điện trường thường gặp trong đời sống. Mời các em cùng nghiên cứu.
Để giải thích các hiện tượng nhiễm điện trong đời sống hàng ngày, người ta đã dựa trên cơ sở nào? Câu trả lời nằm trong bài học ngày hôm nay, đó là nội dung của Thuyết Êlectron. Nội dung bài học học gồm các lý thuyết và phương pháp giải các dạng bài tập về điện tích, nhằm giúp các em hiểu sâu hơn kiến thức, công thức của định luật bảo toàn điện tích và các dạng bài tập liên quan. Từ đó giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó, nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Mở đầu chương trình Vật lý lớp 11 là chương điện học, điện từ học. Ở cấp THCS chúng ta đã được tìm hiểu sơ qua về điện và từ học, trong chương này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về điện và từ. Hi vọng với những kiến thức mà eLib đã hệ thống lại sẽ giúp các em tiếp tục đi sâu vào những hiện tượng thú vị của điện và từ.