Bài Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom củng cố kiến thức đã học về Crom, Sắt, Đồng và hợp chất của chúng. Đồng thời bài học cũng rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi chép và giải thích các hiện tượng hóa học diễn ra.
Nội dung bài học lí giải cấu hình electron bất thường của nguyên tử Crom, đồng và các số oxi hóa thường gặp của chúng. Ngoài ra, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng giải các bài tập, dạng toán quan trọng liên quan đến Crom, Đồng.
Nội dung bài học chính là câu trả lời sâu sắc cho câu hỏi Vì sao Sắt thường có số oxi hóa +2, +3 và ôn tập lại các tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Sắt(II), Sắt (III). Đồng thời rèn luyện cho các em các kĩ năng giải bài tập về Sắt và các hợp chất của Sắt.
Nội dung bài học đem đến cái nhìn tổng quan về một số kim loại như Niken, kẽm, chì, thiếc. Học sinh sẽ nắm bắt được vị trí, tính chất và ứng dụng của các kim loại cũng như hợp chất của chúng.
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Đồng và hợp chất của đồng. Thông qua bài học các em học sinh biết được vị trí của Đồng trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Đồng như oxit, hidroxit và muối Đồng (II).
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Crom và hợp chất của crom. Thông qua bài học các em học sinh biết được vị trí của Crom trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Crom như oxit và muối Crom (III), Crom (VI).
Nội dung bài học đưa ra phần kiến thức về thành phần, tính chất và ứng dụng từ hợp kim của Sắt như Gang, thép. Nắm bắt được nguyên tắc và quy trình sản xuất Gang, thép.
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về các hợp chất của Sắt. Thông qua bài học các em học sinh biết được tính chất vật lí - hóa học của hợp chất Sắt (II), Sắt (III) và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của hợp chất của Sắt.
Ngay trong bài đầu tiên của chương 7 sắt và một số kim loại quan trọng, các em sẽ được tìm hiểu tỉ mỉ về nguyên tố rất quan trong và phổ biến trong đới sống và sản xuất chính là Sắt. Nội dung bài học sẽ giúp cho các em biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết được cấu tạo nguyên tử cũng như tính chất vật lý – tính chất hóa học của chúng cũng như phương pháp điều chế. Biết được tính chất và một số hợp chất quan trọng của sắt.