Nội dung bài học dưới đây giúp các em tìm hiểu về các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Phân biệt cành, chồi ngọn và chồi nách (chồi lá và chồi hoa) dựa vào vị trí, đặc điểm và chức năng.
Nhằm giúp các em củng cố về hình thái, chức năng của một số thân biến dạng cũng như ứng dụng của các biến dạng thân trong thực tế. Ban biên tập eLib.vn gửi đến bạn đọc nội dung giải các bài tập về biến dạng của thân trong SGK Sinh học 6. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!
Hướng dẫn giải bài tập SGK chương trình Sinh học lớp 6 Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân giúp các em học sinh biết tiền hành các bước làm thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm; Tiến hành thí nghiệm; Nhận xét kết quả thí nghiệm và kết luận.
Nội dung bài học dưới đây sẽ giúp các em giải quyết các vấn đề thân mọc dài ra do đâu từ đó vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 6 bài này giúp các em học sinh vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất
Trong quá trình sống, cây không những cao lên mà còn to ra. Vậy thân to ra là nhờ bộ phận nào? Thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo như thế nào? Cùng tìm hiểu thông qua nội dung bài học dưới đây!
Thông qua kiến thức Vận chuyển các chất trong thân các em sẽ được hướng dẫn tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước và muối khoáng từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 6 bài này giúp các em học sinh phân biệt được 4 loại rễ biến dạng (rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút) và chức năng của chúng. Phân biệt các loại rễ biến dạng dựa vào: Vị trí, đặc điểm và chức năng của chúng.
Hướng dẫn giải bài tập SGK chương trình Sinh học lớp 6 Bài 15: Cấu tạo trong của thân non giúp các em học sinh nắm rõ cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa; Phân biệt được các bộ phận của thân non dựa trên vị trí, cấu tạo, chức năng. So sánh với cấu tạo trong của thân non và của rễ (miền hút).
Cũng giống như rễ, thân cũng có những biến dạng để giúp cây thích nghi với môi trường. Vậy cây có những loại thân biến dạng nào mời các em cùng tìm hiểu thông qua nội dung bài giảng Sinh học 6 Bài 18
Hướng dẫn giải bài tập SGK chương trình Sinh học lớp 6 Bài 16: Thân to ra do đâu? giúp các em học sinh hiểu thêm về tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm cho thân cây to ra; Phân biệt được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ dựa vào vị trí và chức năng. Phân biệt được dác và dòng. Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.
Nhằm giúp các em tìm hiểu các kiến thức về cấu tạo trong của thân non như thế nào? Có những điểm gì giống và khác với cấu tạo trong của rễ? eLib xin giới thiệu nội dung bài giảng Sinh học 6 Bài 15. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!