Cùng eLib thực hành các công việc thiết kế mạch điện trong chương trình Công nghệ 8 thông qua nội dung Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện. Nội dung chi tiết mời các em tham khảo tại đây.
Để giúp các em có thể hiểu được thế nào là thiết kế mạch điện, trình tự thiết kế mạch điện gồm những bước nào? eLib xin giới thiệu nội dung Bài 58: Thiết kế mạch điện. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết bài học tại đây.
Cùng eLib củng cố các kiến thức và cách vẽ sơ đồ lắp mạch điện với nội dung Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện trong chương trình Công nghệ 8. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.
Nhằm giúp các em củng cố các kiến thức về sơ đồ điện cũng như thử vẽ một sơ đồ điện đơn giản eLib xin giới thiệu nội dung Bài 56: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.
Tại sao lại cần dùng sơ đồ điện để biểu diễn một mạch điện? Sơ đồ mạch điện có cấu tạo như thế nào? Chúng được sử dụng ra sao? Cùng elib tìm hiểu qua nội dung Bài 55: Sơ đồ điện. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.
Cùng eLib thực hành về thiết bị đóng cắt, thiết bị lấy điện với nội dung Bài 54: Thực hành: Cầu chì qua đó sẽ giúp các em biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.
Trong quá trình làm việc, mạch điện có thể bị ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện sẽ bị tăng cao làm nhiệt độ tăng lên gây hoả hoạn và phá hỏng những thiết bị, đồ dùng điện trong mạch điện. Để bảo vệ an toàn cho mạch điện, các thiết bị và đồ dùng điện trong nhà, người ta dùng cầu chì, aptomat. Vậy chúng có cấu tạo ra sao và nguyên lý làm việc như thế nào? Cùng eLib tìm hiểu qua Bài 53: Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà.
Nhằm giúp các em tìm hiểu các thông số kỹ thuật và cấu tạo của các thiết bị đóng cắt và lấy điện eLib xin giới thiệu nội dung Bài 52: Thực hành: Thiết bị đóng cắt và lấy điện. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.
Thiết bị đóng cắt giúp ta điều khiển các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng.Thiết bị lấy điện dùng để cung cấp điện cho các đồ dùng điện ở nhiều vị trí khác và để bảo vệ mạng điện trong, đồ dùng điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch, quá tải người ta dùng cầu chì, áptomat. Đó là những thiết bị điện của mạng điện trong nhà nội dung của Bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà sẽ giúp các em tìm hiểu cấu tạo của chúng.
Điện sinh hoạt của các hộ gia đình là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng phân phối 3 pha,... Theo em mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? Cấu tạo như thế nào? Để hiểu rõ đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà chúng ta cùng nghiên cứu Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà.
Nhằm giúp các em có thể hiểu và biết cách tính toán điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình eLib xin giới thiệu nội dung Bài 49: Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.
Điện năng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Nhu cầu điện năng ngày càng tăng và không đồng đều theo thời gian, đòi hỏi người dùng điện phải biết sử dụng hợp lí điện năng. Vậy sử dụng điện năng như thế nào là hợp lí? Cùng eLib tìm hiểu qua Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng.
Trong công nghiệp điện người ta sử dụng các máy biến áp để chuyển điện từ nhà máy điện đến các mạng điện sinh hoạt. Để giúp các em có thể hiểu được các số liệu kĩ thuật và biết cách sử dụng máy biến áp đảm bảo an toàn eLib xin giới thiệu nội dung Bài 47: Thực hành máy biến áp
Để biến đổi điện áp 220V thành nguồn điện 110V để các đồ dùng điện có thể sử dụng người ta sử dụng các máy biến áp. Vậy máy biến áp là gì? Chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào? Cùng eLib tìm hiểu qua nội dung Bài 46: Máy biến áp một pha
Để giúp các em có thể củng cố các kiến thức về cấu tạo và nguyên lí hoạt động của quạt điện eLib xin giới thiệu nội dung Bài 45: Thực hành: Quạt điện trong chương trình Công nghệ 8. Mời các em cùng tham khảo.
Thông qua nội dung Bài 43: Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện eLib mong rằng sẽ giúp các có thể hiểu rõ hơn về cấu tạo và nguyên lí làm việc của các loại đồ dùng điện như: bàn là, bếp điện, nồi cơm điện,... Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây!
Các loại vật dụng như: bếp điện, bàn là điện … là những dụng cụ điện nhiệt không thể thiếu trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của chúng ta. Thế chúng có cấu tạo ra sao và nguyên lí làm việc như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu qua Bài 44: Đồ dùng loại điện cơ quạt điện, máy bơm nước.
Nồi cơm điện là một trong những đồ dùng điện được sử dụng hàng ngày trong đời sống gia đình. Vậy chúng có cấu tạo ra sao và nguyên lý làm việc thế nào cùng eLib tìm hiểu qua nội dung Bài 42: Bếp điện, nồi cơm điện.
Có bao giờ các em nhìn nồi cơm điện hay chiếc bàn là điện đang hoạt động trong nhà mình và tự hỏi tại sao chúng hoạt động nhờ có điện nhưng lại tạo ra nhiệt lượng không? Hay chúng có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện được công việc này? Mời các em cùng eLib trả lời các câu hỏi đó với nội dung Bài 41: Đồ dùng loại điện- nhiệt. Bàn là điện.
Chúng ta đã thấy nguồn sáng do đèn sợi đốt tạo ra có năng suất phát quang thấp, để khắc phục hiện tượng này người ta đó chế tạo ra loại đèn cho năng suất phát quang cao hơn hẳn đó là đèn ống huỳnh quang. Vậy chúng ta sẽ quan sát tìm hiểu các bộ phận chính và sơ đồ mạch điện của bộ phận đèn ống huỳnh quang, quá trình mồi phóng điện và đèn phát sáng làm việc như thế nào thông qua nội dung Bài 40: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang.