Trong bài học này các em được tìm hiểu về cơ chế tự đông máu ở cơ thể để biết được vai trò quan trọng của tiểu cầu trong máu; tìm hiểu về các nhóm máu trong cơ thể người, quy tắc truyền máu trong y học.
Bài 34: Vitamin và muối khoáng giúp các em tìm hiểu nội dung kiến thức như: Vitamin, muối khoáng, nguồn cung cấp vitamin và muối khoáng. Những tác hại đối với cơ thể người khi thiếu vitamin và muối khoáng.
Qua nội dung Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da các em sẽ được tìm hiểu về cấu tạo của da, chức năng của da từ đó giải thích được các hiện tượng xảy ra trên cơ thể mình.
Trong bài này các em được tìm hiểu kiến thức cơ bản về bộ xương người như các thành phần chính của bộ xương, phân loại các loại xương, chức năng của bộ xương, khớp và phân loại khớp. Các em tập nhận biết các loại xương và khớp, phân biệt được các loại xương ngắn, dài, dẹt, khớp động, bất động, bán động...
Qua bài cấu tạo cơ thể người các em được tìm hiểu về sơ lược cấu tạo cơ thể con người, khái quát chung các phần, cơ quan, hệ cơ quan trên cơ thể người và sự kết hợp nhịp nhàng thống nhất hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Qua nội dung bài thực hành Hô hấp nhân tạo, các em sẽ được tìm hiểu về hô hấp nhân tạọ từ đó biết cách sơ cứu người bị nạn đồng thời tự bảo vệ bản thân trước các nguyên nhân gây nguy hiểm cho bản thân về vấn đề hô hấp.
Qua nội dung bài này các em sẽ được tìm hiểu về Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu, các biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu khỏi các tác nhân có hại, từ đó các em biết cách bảo vệ sức khỏe của bản thân.
Qua nội dung Bài 58: Tuyến sinh dục các em được tìm hiểu về cấu tạo tuyến sinh dục ở nam và nữ. Sự thay đổi cơ thể khi lớn lên đến giai đoạn dậy thì, sự tác động của các hooc môn sinh dục thay đổi bên trong và bên ngoài cơ thể người. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài.
Qua nội dung Bài 65: Đại dịch AIDS - thảm hoạ của loài người giúp các em tìm hiểu khái quát về AIDS/HIV, mối tai họa đại dịch AIDS thảm họa của con người, đồng thời giáo dục ý thức phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
Qua nội dung Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện giúp các em tìm hiểu nội dung về cơ chế phản xạ ở người. Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Sự hình thành phản xạ có điều kiện và So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Mời các em cùng tìm hiểu.
Qua nội dung bài Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh các em sẽ được tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh, các bộ phận của hệ thần kinh từ đó các em khái quát được hệ thần kinh của cơ thể.
Qua nội dung Bài 60: Cơ quan sinh dục nam các em được tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan sinh dục nam, cấu tạo, chức năng của tinh hoàn và tinh trùng, đặc điểm của tinh trùng. Mời các em tìm hiểu bài học.
Qua nội dung kiến thức bài 35 Ôn tập học kì 1 Giúp học sinh củng cố nội dung kiến thức học kì 1, tổng hợp kiến thức về sinh học cơ thể người gồm các hệ cơ quan: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, hệ cơ quan vận động... giúp các em hoàn thiện kiến thức để tham gia kì thi kiểm tra học kì 1
Trong bài học này các em được tìm hiểu về cơ chế hoạt động chính của bạch cầu trong cơ thể và tìm hiểu khái quát hệ thống miễn dịch trong cơ thể người. Qua đó các em giải thích được các hiện tượng thực tế trên cơ thể về sức khoẻ và đề kháng của bản thân.
Sau khi tìm hiểu xong cấu tạo cơ quan sinh dục nam chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, vai trò chức năng các cơ quan sinh dục nữ, những đặc điểm sinh lý của cơ quan sinh dục nữ tù đó hình thành ý thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe bản thân và mọi người xung quanh. mời các em tìm hiểu Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về các thành phần tham gia vào tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết ở cơ thể người. Qua đó nhận thấy được vai trò quan trọng của mỗi thành phần trong quá trình lưu thông máu của cơ thể.
Qua nội dung Bài 56: Tuyến yên và Tuyến giáp Các em được tìm hiểu về tuyến yên và tuyên giáp. Đặc điểm tuyến yên, tuyến giáp. Phân biệt hai tuyến. Mời các em ,tìm hiểu nội dung bài học.
Khi não bị tổn thương hoặc bị máu chèn ép làm ảnh hưởng đến chức năng của não trong đó trực tiếp bị làm ảnh hưởng là đại não. Vậy đại não có cấu tạo như thế nào, chức năng của đại não là gì, chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài này: Đại não
Trong bài học này các em được tìm hiểu về thí nghiệm tìm hiểu các thành phần có trong máu, thành phần của máu, đặc điểm và chức năng của mỗi thành phần. Tìm hiểu về môi trường trao đổi chất trong cơ thể từ đó các em có nhận thức rõ hơn về cơ thể chính mình.
Trong bài này các em sẽ được tìm hiểu các tác nhân có hại đối với hệ hô hấp và cách phòng tránh, cách rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.