Mở bài, kết bài là những phần quan trọng không thể thiếu để hoàn thành một bài văn chỉnh chu. Nhằm giúp các em rèn luyện thêm cho mình kỹ năng viết mở bài, kết bài của mình, eLib đã tổng hợp và biên soạn các mở, kết bài hay về tác phẩm Sóng. Mời các em cùng tham khảo nội dung bên dưới.
Sóng một tác phẩm thành công của nhà thơ Xuân Quỳnh viết về đề tài tình yêu, bài thơ thấm đượm đã gợi lên trong lòng độc giả bao cảm xúc lắng động. Để đi sâu cảm nhận rõ hơn những tình cảm thiết tha mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm, đặc biệt là qua hai khổ cuối bài thơ, mời các em cùng tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Tin rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em học tập, rèn luyện kỹ năng làm văn, nâng cao năng lực cảm nhận, phân tích, bình giảng thơ của mình. Chúc các em học tốt!
Bài dàn ý phân tích tác phẩm Sóng dưới đây giúp các em dễ dàng triển khai bài viết tốt hơn. Với những mẫu dàn ý được lập cụ thể và chi tiết trong bài sẽ là tài liệu hữu ích để các em học tập hiệu quả. Cùng tham khảo nhé!
Hình thức tổng kết bài học theo sơ đồ tư duy giúp các em ghi nhớ các kiến thức cơ bản của tác phẩm văn học dựa trên những từ khóa chính một cách hiệu quả. Dưới đây là các mẫu ớ đồ tư duy bài thơ Sóng được thực hiện một cách đầy đủ và chi tiết, mời các em cùng tham khảo.
Hai khổ 5, 6 là những khổ thơ hay của tác phẩm Sóng. Để đi sâu phân tích cũng như cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp của các khổ thơ ấy, mời các em cùng tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Mong rằng, tài liệu hữu ích này sẽ là cơ sở để các em rèn luyện tốt hơn kỹ năng làm bài nghị luận văn học của mình. Chúc các em học tốt!
Tài liệu văn mẫu phân tích hai khổ đầu tác phẩm Sóng của Xuân Quỳnh dưới đây giúp các em cảm nhận rõ nét hơn những tình cảm, những cung bậc cảm xúc khác nhau trong tình yêu của nhân vật trữ tình, qua đó thấy được tài năng của tác giả trong việc bộc lộ cảm xúc thông qua ngôn từ, hình ảnh.
Sóng là hình tượng nghệ thuật tiêu biểu đã được nữ sĩ Xuân Quỳnh xây dựng thành công trong bài thơ cùng tên để gửi gắm nỗi lòng, tâm sự của người con gái khi yêu. Mời các em cùng eLib tham khảo các bài văn mẫu phân tích, cảm nhận hình tượng sóng trong bài thơ để hiểu hơn về điều đó.
Vẻ đẹp của sóng trong bài Sóng của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh chính là vẻ đẹp bình dị, chân thật của người con gái trong trong tình yêu. Mời các em cùng eLib tìm hiểu về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài Sóng thông qua các bài văn mẫu được chọn lọc dưới đây. Chúc các em có những bài văn hay.
Thông qua nội dung các bài văn mẫu, phân tích, cảm nhận, bình giảng bài Sóng dưới đây, các em có thể hiểu rõ hơn về cách làm bài văn nghị luận một tác phẩm thơ và thấy được hơn nét đặc sắc, cảm xúc chân thực của nữ thi sĩ khi viết về tình yêu đôi lứa.
Tự tình 2 là những tâm sự đầy xót xa của tác giả Hồ Xuân Hương về số phận hẩm hiu, tình duyên dang dở của bản thân. Dàn ý dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu chi tiết về tình cảnh trớ trêu cũng như khát vọng tình yêu cháy bỏng của nhân vật trữ tình, từ đó triển hai bài viết tốt hơn. Cùng eLib tham khảo nhé!
Trong bài thơ Tự tình 2, nữ sĩ Hồ Xuân Hương không chỉ thể hiện cái xót xa cho số phận hẩm hiu, tình duyên không trọn vẹn mà còn mạnh mẽ thể hiện khát vọng muốn vượt thoát khỏi hoàn cảnh éo le thực tại. Bài văn mẫu Tự tình 2 sẽ giúp các bạn hiểu hơn về khát vọng chính đáng nhưng cũng rất táo bạo này. Mời các em cùng tham khảo.
Tự tình là bài thơ đặc sắc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết về nỗi cô đơn, chua xót của những người phụ nữ Việt xưa trong kiếp làm lẽ. Để hiểu, cảm nhận rõ hơn về những tâm sự của nữ thi sĩ, các em có thể tham khảo bài mẫu phân tích dưới đây.
eLib chia sẻ đến các embài văn mẫu phân tích tác phẩm Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương hay, tuyển chọn, hỗ trợ tốt cho việc học tập, ôn luyện kiến thức của các em học sinh. Bên cạnh việc nắm vững kiến thức về tác phẩm, các em cũng có thể tham khảo phong cách, cách lựa chọn chi tiết, hình ảnh phân tích trong bài mẫu để bổ sung vào bài làm của mình, khiến nó hay, đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Vào phủ chúa Trịnh là một trong những trích đoạn đặc sắc nhất trong tác phẩm Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác. Đoạn trích đã tái hiện chân thực khung cảnh xa hoa, trụy lạc nơi phủ chúa nhằm vạch trần sự tàn ác, tham lam của vua tôi trong xã hội lúc bấy giờ. Mời các em cùng tham khảo.
Mở bài là một phần bắt buộc và vô cùng quan trọng trong cấu trúc một bài văn, không chỉ giúp cho bài văn hoàn chỉnh mà còn có vai trò tạo ấn tượng từ ban đầu cho người đọc, người nghe. Mời các em cùng tham khảo những mở bài hay nhất của tác phẩm Tây Tiến do eLib sưu tầm dưới đây để có cho mình những kinh nghiệm viết mở bài hay nhé. Chúc các em học tốt!
Trong Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng đã tái hiện đầy sống động hình tượng người lính Tây Tiến, đó là những con người tràn đầy quyết tâm chiến đấu, coi nhẹ những gian khổ, hi sinh đồng thời cũng là những chàng thanh niên đầy mộng mơ, lãng mạn. Tìm hiểu chi tiết hình tượng người lính Tây Tiến qua bài văn mẫu giúp các em cảm nhận rõ hơn điều đó. Cùng eLib tham khảo nhé!
Sau khi học xong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, chắc hẳn các em cũng có cho riêng mình những cảm nhận về vẻ đẹp thơ mộng của cảnh thiên nhiên nơi đây. Cùng eLib viết bài văn chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ , cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp này nhé.
Khổ 2 bài thơ Việt Bắc là một trong những khổ thơ hay nhất của tác phẩm. Để đi sâu phân tích cũng như cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp của khổ thơ ấy, mời các em cùng tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Mong rằng, tài liệu hữu ích này sẽ là cơ sở để các em rèn luyện tốt hơn kỹ năng làm bài nghị luận văn học của mình. Chúc các em học tốt!
Để giúp cho các bạn học sinh có thêm hành trang để bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới, eLib giới thiệu đến các em bài văn mẫy lớp 12 bài thơ Tây Tiến qua việc phân tích khổ đầu của tác phẩm. Hy vọng tài liệu hữu ích này sẽ hỗ trợ các em học tập và ôn luyện tốt hơn. Cùng eLib học tốt nhé!
Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng để thấy hình tượng người lính vừa hào hoa thơ mộng lại vừa kiên cường bất khuất. Tây Tiến đã trở thành những hoài niệm khó quên về một thời lịch sử hào hùng trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hãy cùng eLib tìm hiểu, phân tích và cảm nhận bài thơ Tây Tiến để thấy rõ hơn điều đó nhé. Chúc các em học tập hiệu quả!