eLib xin chia sẻ với các em học sinh nội dung giải bài tập SGK bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII bên dưới đây. Với nội dung đầy đủ các bài tập đi kèm đó là phương pháp và hướng dẫn giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn.
eLib xin chia sẻ với các em học sinh nội dung giải bài tập SGK bài Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên bên dưới đây. Với nội dung đầy đủ các bài tập đi kèm đó là phương pháp và hướng dẫn giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn.
Mời các em cùng đến với bài “Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918”. Đây là bài ôn tập cuối cùng trước khi chúng ta kết thúc chương trình Lịch Sử lớp 8. Bài học sẽ giúp các em xâu chuỗi lại những kiến thức quan trọng và cần ghi nhớ.
Sau khi phong trào Cần Vương thế kỉ XIX tan rã,phong trào tự vệ vũ trang chống Pháp của quần chúng cũng tạm thời lắng xuống. Một phong trào cách mạng mới được đẩy lên ở nước ta - phong trào cách mạng có xu hướng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú. Hôm nay các em cùng tìm hiểu bài “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918”.
Bài học hôm nay, mời các em cùng tìm hiểu về “Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế , xã hội ở Việt Nam”. Thông qua bài học các em sẽ nắm được chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp, hiểu được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Vào nửa cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã ra đời các trào lưu cải cách Duy Tân. Nhưng các đề nghị cải cách duy tân cuối cùng đều không được thực hiện. Sau đây mời các em cùng đến với bài “Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX” Lịch Sử lớp 8.
Trong cao trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XI X, bên cạnh các cuộc khởi nghĩa do văn thân sĩ phu lãnh đạo còn có các cuộc khởi nghĩa tự phát của nông dân. Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của nông dân Yên Thế, tỉnh Bắc Giang do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. Mời các em cùng đến với bài “Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX”.
Sau Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) triều đình phong kiến Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp. Cuộc kháng chiến chống Pháp vẫn phát triển mạnh vào những năm cuối thế kỉ XIX. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung này qua bài “Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX”
Sau năm 1867, hai lần quân Pháp đánh Bắc Kì. Nhân dân kiên quyết kháng chiến còn triều đình Huế thì do dự, tiếp tục cắt đất cầu hòa. Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết, chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Đó chính là nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài “Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc”.
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Vậy nguyên nhân của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân thế kỉ XIX và tiến trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi này, mời các em cùng đến với bài “Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873” Lịch Sử 8.
Bài học dưới đây, các em sẽ cùng điểm lại những sự kiện tiêu biểu cũng như nội dung cần ghi nhớ trong phần lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945. Hi vọng, bài học sẽ giúp các em thâu tóm lại được những phần kiến thức quan trọng.
Trong nửa đầu thế kỉ XX, khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới đã có những bước phát triển vượt bậc, đặc biệt là những thành tựu của nền văn hóa Xô viết. Bài học dưới đây tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lởi câu hỏi để giúp các em tìm hiểu rõ hơn.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là cuộc chiến tranh gây nên những tổn thất lớn nhất về người và của trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. Cùng tìm hiểu kĩ hơn về chiến tranh thế giới thứ hai với bài học dưới đây.
Bài học dưới đây tóm tắt những nét chung, đồng thời kể ra những đặc điểm của mỗi nước, mỗi khu vực như Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á. Để tìm hiểu kĩ hơn, mời các em cùng đến với bài học "Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)".
Kinh tế Nhật Bản phát triển nhưng không ổn định sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, Nhật Bản tăng cường chính sách quân sự hóa và gây chiến tranh xâm lược toàn thế giới. Mời các em theo dõi bài học để hiểu rõ hơn.
Kinh tế Mĩ đầu thế kỉ XX phát triển mạnh nhưng vẫn bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1919 – 1933. Để giải quyết những khó khăn, Tổng thống Ru-dơ-ven đã đề ra nhiều chính sách mới với tính hiệu quả cao. Để tìm hiểu kĩ hơn, mời các em đến với bài học dưới đây.
Trong những năm 1918 – 1939, ở các nước tư bản châu Âu nổi lên một số sự kiện: Cao trào cách mạng 1918 – 1923, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít ở một số nước. Để hiểu chi tiết và cụ thể hơn, mời các em cùng đến với bài “ Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới”.
Bằng “ Chính sách kinh tế mới” (1921 -1925), nhân dân Xô Viết đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế và bước vào thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1925 – 1941). Vậy công cuộc xây dựng của nhân dân Nga diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học ngay dưới đây.
Đến với bài học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về hai cuộc cách mạng vào tháng Hai và tháng Mười ở Nga vào năm 1917. Cách mạng tháng Mười và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng mở ra một thời kì mới cho lịch sử nước Nga và thế giới. Để biết rõ hơn, mời các em theo dõi bài học.
Bài học tóm tắt lịch sử thế giới cận đại với các sự kiện lịch sử và kết quả của các sự kiện này. Hi vọng đây là tài liệu bổ ích hỗ trợ các em học sinh lớp 8 trong quá trình học tập. Mời các em cùng tham khảo!