Nội dung tài liệu dưới đây bao gồm các bài văn mẫu phân tích vẻ đẹp nhân cách và tấm lòng của Tú Xương thể hiện qua bài thơ Thương vợ. Hi vọng sẽ giúp các bạn nắm được các nội dung trọng tâm khi viết văn, tránh đi lạc đề. Chúc các em đạt được kết quả cao trong học tập.
Thương Vợ là một trong những bài thơ hay, cảm động về tình cảm gia đình. Mời các em cùng tham khảo bài văn mẫu phân tích tác phẩm để cảm nhận rõ hơn sự tảo tần, đảm đang dành trọn tấm lòng thương yêu chồng con của người vợ Tú Xương qua ngòi bút tự trào của tác giả. Cùng eLib nâng cao kỹ năng làm văn của mình nhé!
Để làm tốt bài văn phân tích, cảm nhận vẻ đẹp của người phụ nữ qua hình ảnh bà trong tác phẩm Thương vợ của Tú Xương các em cần lưu tâm đến cách lựa chọn hình ảnh, nội dung trong bài. Dưới đây là các bài mẫu phân tích hay, đặc sắc mà các em có thể sử dụng để ôn tập kiến thức và rút ra những kinh nghiệm làm văn lớp 11 tốt nhất cho mình. Mời các em cùng tham khảo.
Trong chương trình Ngữ văn 9, tập 1, có đoạn trích Chị em Thúy Kiều trích "Truyện Kiều", là một trong những đoạn tuyệt bút thể hiện tài năng nghệ thuật miêu tả, khắc họa chân dung con người của Nguyễn Du, góp phần làm nên thành công của tác phẩm. eLib đã tổng hợp và biện soạn tài liệu văn mẫu phân tích đoạn trích này nhằm phục vụ nhu cầu học tập của các em. Cùng tham khảo nhé!
Có thể nói thành công của Truyện Kiều không chỉ nằm ở tầm vóc nội dung, tư tưởng mà còn được khẳng định bởi chính tài năng xây dựng nhân vật tài tình của đại thi hào Nguyễn Du. Vậy, nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều có gì đáng chú ý, eLib đã tổng hợp và biên soạn bài văn mẫu nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều góp phần giải đáp những thắc mắc ấy. Mời các em cùng tham khảo.
Tài sắc của chị em Thuý Kiều được Nguyễn Du miêu tả rất tinh tế, tạo nên nét riêng trong vẻ đẹp, tính cách và dự báo trước số phận của mỗi người. Mời các em cùng tham khảo văn mẫu phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều, Thuý Vân dưới đây để cảm nhận, so sánh tài sắc của chị em Kiều rõ hơn.
Bài văn mẫu phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều dưới đây là cơ sở để khám phá tài năng của Nguyễn Du qua ngòi bút. Đây là tài liệu hữu ích, giúp các bạn có thêm nhiều ý tưởng, gợi ý cho việc hoàn thiện bài văn của mình. Mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu.
Mở bài, kết bài là những phần quan trọng không thể thiếu để hoàn thành một bài văn chỉnh chu. Nhằm giúp các em rèn luyện thêm cho mình kỹ năng viết mở bài, kết bài của mình, eLib đã tổng hợp và biên soạn các mở, kết bài hay về tác phẩm Sóng. Mời các em cùng tham khảo nội dung bên dưới.
Sóng một tác phẩm thành công của nhà thơ Xuân Quỳnh viết về đề tài tình yêu, bài thơ thấm đượm đã gợi lên trong lòng độc giả bao cảm xúc lắng động. Để đi sâu cảm nhận rõ hơn những tình cảm thiết tha mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm, đặc biệt là qua hai khổ cuối bài thơ, mời các em cùng tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Tin rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em học tập, rèn luyện kỹ năng làm văn, nâng cao năng lực cảm nhận, phân tích, bình giảng thơ của mình. Chúc các em học tốt!
Bài dàn ý phân tích tác phẩm Sóng dưới đây giúp các em dễ dàng triển khai bài viết tốt hơn. Với những mẫu dàn ý được lập cụ thể và chi tiết trong bài sẽ là tài liệu hữu ích để các em học tập hiệu quả. Cùng tham khảo nhé!
Hình thức tổng kết bài học theo sơ đồ tư duy giúp các em ghi nhớ các kiến thức cơ bản của tác phẩm văn học dựa trên những từ khóa chính một cách hiệu quả. Dưới đây là các mẫu ớ đồ tư duy bài thơ Sóng được thực hiện một cách đầy đủ và chi tiết, mời các em cùng tham khảo.
Hai khổ 5, 6 là những khổ thơ hay của tác phẩm Sóng. Để đi sâu phân tích cũng như cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp của các khổ thơ ấy, mời các em cùng tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Mong rằng, tài liệu hữu ích này sẽ là cơ sở để các em rèn luyện tốt hơn kỹ năng làm bài nghị luận văn học của mình. Chúc các em học tốt!
Tài liệu văn mẫu phân tích hai khổ đầu tác phẩm Sóng của Xuân Quỳnh dưới đây giúp các em cảm nhận rõ nét hơn những tình cảm, những cung bậc cảm xúc khác nhau trong tình yêu của nhân vật trữ tình, qua đó thấy được tài năng của tác giả trong việc bộc lộ cảm xúc thông qua ngôn từ, hình ảnh.
Sóng là hình tượng nghệ thuật tiêu biểu đã được nữ sĩ Xuân Quỳnh xây dựng thành công trong bài thơ cùng tên để gửi gắm nỗi lòng, tâm sự của người con gái khi yêu. Mời các em cùng eLib tham khảo các bài văn mẫu phân tích, cảm nhận hình tượng sóng trong bài thơ để hiểu hơn về điều đó.
Vẻ đẹp của sóng trong bài Sóng của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh chính là vẻ đẹp bình dị, chân thật của người con gái trong trong tình yêu. Mời các em cùng eLib tìm hiểu về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài Sóng thông qua các bài văn mẫu được chọn lọc dưới đây. Chúc các em có những bài văn hay.
Thông qua nội dung các bài văn mẫu, phân tích, cảm nhận, bình giảng bài Sóng dưới đây, các em có thể hiểu rõ hơn về cách làm bài văn nghị luận một tác phẩm thơ và thấy được hơn nét đặc sắc, cảm xúc chân thực của nữ thi sĩ khi viết về tình yêu đôi lứa.
Tự tình 2 là những tâm sự đầy xót xa của tác giả Hồ Xuân Hương về số phận hẩm hiu, tình duyên dang dở của bản thân. Dàn ý dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu chi tiết về tình cảnh trớ trêu cũng như khát vọng tình yêu cháy bỏng của nhân vật trữ tình, từ đó triển hai bài viết tốt hơn. Cùng eLib tham khảo nhé!
Trong bài thơ Tự tình 2, nữ sĩ Hồ Xuân Hương không chỉ thể hiện cái xót xa cho số phận hẩm hiu, tình duyên không trọn vẹn mà còn mạnh mẽ thể hiện khát vọng muốn vượt thoát khỏi hoàn cảnh éo le thực tại. Bài văn mẫu Tự tình 2 sẽ giúp các bạn hiểu hơn về khát vọng chính đáng nhưng cũng rất táo bạo này. Mời các em cùng tham khảo.
Tự tình là bài thơ đặc sắc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết về nỗi cô đơn, chua xót của những người phụ nữ Việt xưa trong kiếp làm lẽ. Để hiểu, cảm nhận rõ hơn về những tâm sự của nữ thi sĩ, các em có thể tham khảo bài mẫu phân tích dưới đây.
eLib chia sẻ đến các embài văn mẫu phân tích tác phẩm Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương hay, tuyển chọn, hỗ trợ tốt cho việc học tập, ôn luyện kiến thức của các em học sinh. Bên cạnh việc nắm vững kiến thức về tác phẩm, các em cũng có thể tham khảo phong cách, cách lựa chọn chi tiết, hình ảnh phân tích trong bài mẫu để bổ sung vào bài làm của mình, khiến nó hay, đầy đủ và hoàn thiện hơn.