Các nguồn sau chứa các thông tin hữu ích về PHP. Chúng tôi hy vọng bạn sử dụng chúng để hiểu sâu hơn các chủ đề mà chúng tôi đã đề cập trong loạt bài hướng dẫn này.
Cùng eLib thử sức với chức năng đăng nhập mới được download file trong PHP. Chủ đề này có lẽ cũng rất nhiều bạn chưa biết và muốn tìm hiểu nó để áp dụng vào project của mình, cùng theo dõi nhé!
Trong lập trình PHP, tìm kiếm là một chức năng không thể thiếu đối với một project. Đây được xem là một chức năng mà đa số website nào cũng cần phải có. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách thao tác với database dùng để truy vấn và lọc dữ liệu ở mức độ đơn giản nhất. Cùng eLib tham khảo nhé!
Bài này chúng ta sẽ thực hành xây dựng chức năng đăng ký thành viên với PHP và MySQL, đây là một chức năng đơn giản và rất hay được sử dụng trong PHP. Để xem được bài này đòi hỏi bạn phải nghiên cứu qua hai phương thức POST và GET, các thẻ input thông dụng như text, textarea, ...Cùng theo dõi nhé!
Để củng cố các kiến thức đã học về PHP, eLib mời bạn đọc cùng thử sức với một số câu hỏi trắc nghiệm PHP dưới đây. Hy vọng, các câu hỏi đơn giản này sẽ không làm khó được bạn.
Để củng cố và thực hành những kiến thức chúng ta đã học qua, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo project về quản lý sinh viên cơ bản sau.
Để củng cố lại phần string trong PHP, eLib mời bạn cùng tham khảo một số bài tập dưới đây. Lưu ý, đây chỉ là một số bài tập áp dụng, chưa thể tạo thành project.
Để củng cố lại phần Hàm trong PHP, mời bạn đọc cùng tham khảo và thực hành các bài tập dưới đây.
Mảng là một cấu trúc lưu trữ dữ liệu được sử dụng khá phổ biến ở hầu hết các ngôn ngữ lập trình, đây là một kiểu dữ liệu cho phép người dùng lưu trữ nhiều thông tin không giới hạn về số phần tử nên sử dụng nó sẽ giúp mã nguồn trông sáng hơn. Để củng cố kiến thức về Array, mời bạn đọc cùng tham khảo một số bài tập về mảng dưới đây.
Để học tốt lập trình PHP thì bạn phải thực hành nhiều thật nhiều, từ đó bạn mới rút ra được những kinh nghiệm cũng như ý nghĩa của từng hàm, từng đối tượng trong PHP. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các bài tập PHP căn bản có kèm lời giải, những bài tập này chỉ mang tính chất tham khảo chứ không áp dụng vào project. Cùng tham khảo nhé!
Giống như khi bạn chèn các bản ghi vào các bảng CSDL, bạn cũng có thể xóa (DELETE) các bản ghi khỏi một bảng CSDL bằng cách sử dụng câu lệnh DELETE trong SQL. Cùng eLib tìm hiểu cách xóa dữ liệu từ MySQL qua bài viết dưới đây.
Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách sử dụng câu lệnh SELECT để chọn bản ghi từ bảng MySQL bằng PHP. Mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Trong quá trình làm việc với dữ liệu MySQL, chúng ta sẽ không tránh khỏi trường hợp thêm, xóa, sửa dữ liệu trong các bảng dữ liệu. Trong trường hợp này, chúng ta phải làm gì? PHP có một cách đó là sử dụng Update dữ liệu vào MySQL. Cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Sau khi đã tạo tra một bảng trong MySQL, để làm việc với MySQL bước tiếp theo là insert dữ liệu vào bảng. Cùng eLib tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu cách Insert dữ liệu vào MySQL trong PHP.
Một cơ sở dữ liệu thường được sử dụng để chứa một tập hợp các bảng (table) liên quan đến một dự án cụ thể. Bài viết dưới đây sẽ tìm hiểu cách tạo các bảng bên trong cơ sở dữ liệu MySQL trong PHP. Cùng theo dõi nhé!
Trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL thì cơ sở dữ liệu (database) có thể được xem là đơn vị lớn nhất trong việc lưu trữ dữ liệu. Để tạo một cơ sở dữ liệu trong MySQL, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.
Nếu bạn là người mới trong giai đoạn lập trình viên, việc biết cách kết nối PHP với MySQL database rất hữu ích. Bạn có thể tùy chỉnh, xem, hoặc quản lý bảng được tạo trong MySQL database. Bài này sẽ chỉ bạn cách dễ nhất để thực hiện việc này.
Gửi tin email là rất phổ biến trong khi lập trình website, ví dụ, gửi email chào mừng khi người dùng tạo tài khoản trên trang web của bạn, gửi bản tin cho người dùng đã đăng ký của bạn hoặc nhận phản hồi hoặc nhận xét của người dùng thông qua biểu mẫu liên hệ của trang web, v.v...Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn về gởi mail trong PHP, cùng eLib tìm hiểu nhé!
Trong quá trình lập trình, sẽ không tránh khỏi Debug. Thay vì than vãn và trốn chạy một cách tuyệt vọng. Hôm nay, eLib.VN sẽ giới thiệu đến mọi người bài viết này, nhằm giúp bạnDebug PHP project trong Eclipse. Cùng theo dõi nhé!
Việc giải quyết tất cả lỗi và lỗi tiềm ẩn trong mã của bạn có vẻ như là một việc dễ dàng, nhưng trên thực tế không phải vậy. Thật khó để dự đoán mã của bạn sẽ hoạt động như thế nào, do đó bạn không thể viết mã để xử lý tất cả các lỗi tiềm ẩn xảy ra. Giải pháp đưa ra là viết trình xử lý ngoại lệ giúp chúng ta xác định rõ ràng những gì PHP nên làm nếu có vấn đề trong một khối mã. Mời bạn đọc cùng eLib tìm hiểu về cách xử lý ngoại lệ trong PHP qua bài viết dưới đây.