Tiểu luận: Kiểm soát chi tiêu công và quản lý Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Tiểu luận Kiểm soát chi tiêu công và quản lý Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam thực trạng và giải pháp nghiên cứu nâng cao tính chủ động, linh hoạt và thận trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô

Tiểu luận: Kiểm soát chi tiêu công và quản lý Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

1. Mở đầu

Thời gian qua, nền kinh tế thế giới đã có những dấu hiệu hồi phục bước đầu sau cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 2008, được coi là tồi tệ nhất kể từ khi xảy ra cuộc Đại suy thoái năm 1930-1933. Bước sang năm 2011, kinh tế thế giới được dự báo tiếp tục phục hồi nhờ sự tăng trưởng của nhóm nước đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ, cùng với việc Mỹ và Nhật Bản thực thi các gói kích thích kinh tế bổ sung cuối năm 2010

2. Nội dung

2.1 Một số nội dung về quản lý ngân sách nhà nước

Khái niệm Ngân sách Nhà nước :Có nhiều quan niệm về Ngân sách Nhà nước (NSNN) xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau. Luật NSNN Việt Nam năm 2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Vai trò của NSNNVai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường về mặt chi tiết có thể đề cập đến nhiều nội dung và những biểu hiện đa dạng khác nhau

Những nội dung thu, chi chủ yếu của NSNN

Những nội dung thu, chi chủ yếu của NSNN

Một số vấn đề trong quản lý ngân sách bền vững 

Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý NSNN

2.2 Một số nội dung về quản lý chi tiêu công

Chi tiêu công

Phân loại chi tiêu công

Vai trò của chi tiêu công

Các nhân tố làm tăng chi tiêu công

2.3 Kiểm soát chi tiêu công và quản lý ngân sách nhà nước ở nước ta thực trạng và giải pháp

Có thể nói, trong năm qua, chúng ta đã hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế phục hồi nhanh hơn so với dự kiến. Tăng trưởng GDP cả năm đạt 6,78%, cao hơn dự kiến đầu năm. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14%, bằng mức tăng trưởng trước khi xảy ra khủng hoảng kinh tế thế giới và suy giảm kinh tế trong nước. Kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 4 lần kế hoạch. Tình hình chính trị- xã hội ổn định, an ninh và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo… Những thành tựu đạt được trong năm qua khẳng định nước ta đã sớm vượt qua giai đoạn khó khăn, tiếp tục ổn định và phát triển, tạo điều kiện thực hiện tốt các nhiệm vụ tài chính – NSNN năm 2010          

3. Kết luận

Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng khoá XI, kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 và chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 – 2020. Vì vậy, năm 2011 có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo đà tăng trưởng nhanh và bền vững cho cả giai đoạn. Định hướng chính sách tài khoá và tiền tệ trong năm 2011, vì thế, phải nhấn mạnh vào mục tiêu tiếp tục nâng cao tính chủ động, linh hoạt và thận trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trong tình hình mới

4. Tài liệu tham khảo

TS. Nguyễn Ngọc Thao, Tài liệu Tài chính công, Hà Nội 2010.

GS-TS Hồ Xuân Phương, PGS-TS Nguyễn Công Nghiệp, Tài chính Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, NXB Tài chính, 2001.

Văn phòng Chính phủ, Báo cáo đánh giá bổ sung về kết quả thực hiện Ngân sách Nhà nước năm 2010, tình hình triển khai thực hiện và những giải pháp điều hành Ngân sách Nhà nước năm 2011.

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận ngân hàng trên--

Ngày:14/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM