Tiểu luận: Sáp nhập và thâu tóm ngân hàng Việt Nam
Tiểu luận Sáp nhập và thâu tóm ngân hàng Việt Nam nghiên cứu đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp cho hoạt động M&A các ngân hàng TMCP
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
Theo các số liệu về M&A thì thị trường M&A ở Việt Nam đang phát triển theo chiều hướng đi lên, nhất là từ năm 2006 tới nay mặc dù có giai đoạn chững lại trong năm 2004. Qua đó, ta thấy thị trường M&A có nhiều sự thu hút và hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Xét riêng ngành ngân hàng ở Việt Nam, một ngành đang trong giai đoạn phát triển khá nhanh chóng và rầm rộ từ sau khi “mở cửa” năm 1990, thì các thương vụ M&A trong ngành chiếm tỷ trọng rất đáng kể về số lượng và giá trị trong các thương vụ M&A. Các thương vụ M&A trong ngành ngân hàng tại Việt Nam có chiều hướng gia tăng nhanh chón g về số và lượng, nhất là trong thời gian gần đây
2. Nội dung
2.1 Lý thuyết tổng quan về sáp nhập và mua lại (m&a)
Khái niệm sáp nhập và mua lại (M&A)
Sáp nhập và mua lại là nghĩa của cụm từ thông dụng Merger and Acquisition (M&A). Đây là hoạt động giành quyền kiểm soát một doanh nghiệp, một bộ phận doanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó
Phân biệt giữa sáp nhập và mua lại
Mặc dù có nhiều điểm tương đồng nhưng hai thuật n gữ Merger và Acquisition có những điểm khác nhaucó thể phân biệt được: Khi một công ty tiếp quản một công ty khác và trở thành chủ sở hữu mới thì thương vụ đó gọi là một acquisition – m ua lại, công ty bị mua sẽ chấm dứt tồn tại, trong khi cổ phiếu của công ty mua vẫn tiếp tục giao dịch bình thường
Các hình thức M&A
M&A theo chiều ngang (horizontal merger): còn được gọi là sáp nhập cùng ngành, là hình thức sáp nhập giữa các công ty cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dòng sản phẩm và thị trường
M&A hình thành tập đoàn (conglomerate m erger): xảy ra khi hai hay nhiều công ty không có cùng lĩnh vực kinh doanh nhưn g muốn đa dạng hó a hoạt động kinh doanh của mình – mở rộng kinh doanh sang những lĩnh vực khác không liên quan – tiến hành sáp nhập lại với nhau.
2.2 Thực trạng hoạt động m&a của các nhtm trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay
Theo Luật Các tổ chức tín dụng, một ngân hàng và các công ty con, công ty liên kết của ngân hàng đó khôn g được góp vốn vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp nhận vốn góp. Trên thực tế, một số ngân hàng đã cùng các công ty liên kết tham gia góp vốn thành lập công ty cổ phần đầu tư tài chính, sau đó chuyển vốn qua hình thức uỷ thác đầu tư. Công ty cổ phần đầu tư tài chính nhận vốn uỷ thác đi đầu tư vào các doanh nghiệp, dần dần trở thành công ty chuyên đi nắm giữ sở hữu doanh nghiệp
3. Kết luận
Việc đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng nên gắn liền với việc chuyên môn hóa các dịch vụ mà khách hàng của mình sử dụng, tránh việc đầu tư dàn trải; xác định được dịch vụ cốt yếu và tập trung phát triển chất lượng các dịch vụ đó; Việc phát triển các sản phẩm hiện đại chỉ nên được thực hiện một cách từ từ và có chọn lọc. Đồng thời, mỗi ngân hàng phải thực hiện được phân kh úc thị trường mục tiêu của mình, tránh việc chạy đua cạnh tranh khách hàng một cách thiếu định hướng để tập trung nguồn lực, tiết kiệm chi phí marketingvà nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng của mình
-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận ngân hàng trên--
Tham khảo thêm
- pdf Tiểu luận: Tự do hoá tài chính ở các nước đang phát triển và khả năng chuyển tổi tiền tệ của VND
- pdf Tiểu luận: Tình hình thanh khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các năm 2008 -2012
- pdf Tiểu luận: Ngăn ngừa khủng hoảng tài chính quốc tế
- pdf Tiểu luận: Nhận thức và cách dùng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của người sử dụng trong nền kinh tế chuyển đổi
- pdf Tiểu luận: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tài chính để phát triển thị trường bất động sản ở thành phố Hà Nội
- pdf Tiểu luận: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam