Luận văn Tốt nghiệp: Một số biện pháp tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hành chính nhà nước

Luận văn Một số biện pháp tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hành chính nhà nước phân tích cơ sở lí luận của đề tài; tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong việc quản lí hành chính nhà nước.

Luận văn Tốt nghiệp: Một số biện pháp tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hành chính nhà nước

1. Mở đầu

Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong các hoạt động quản lý hành chính nhà nước, hướng đến xây dựng một chính phủ hiện đại và hiệu quả là một trong những điểm trọng tâm trong quá trình xã hội hóa thông tin, phát triển dân chủ và củng cố bộ máy chính quyền các cấp . Hiện nay, mô hình Chính  phủ điện tử (e-government) đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới và mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội. Tại Việt Nam, mô hình "chính phủ điện tử" đã được đưa vào ứng dụng nhằm cải thiện phương thức quản lý hành chính, giúp giới doanh nghiệp và người dân tiếp cận được với các chính sách, cơ chế của Đảng và Nhà nước một cách nhanh nhất. Chuyên đề này nghiên cứu về việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính nhà nước ở Việt nam. Qua đó, chỉ ra những thành công cũng như thất bại khi triển khai thực hiện dự án. Từ đó tìm ra những nguyên nhân, đồng thời đưa ra một số giải pháp khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Quản lý hành chính nhà nước

  • Khái niệm và đặc điểm quản lý hành chính nhà nước
  • Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước
  • Hình thức quản lý hành chính nhà nướ
  • Cải cách hành chính

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước

  • Khái niệm công nghệ thông tin
  • Công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước

Kinh nghiệm của  các  nước trong việc  sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước và bài học rút ra cho Việt Nam

  • Kinh nghiệm của Singapore
  • Bài học rút ra cho Việt Nam 

2.2 Sử dụng công nghệ thông tin để quản lý hành chính nhà nước

Thực tiễn áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính ở Việt Nam

  • Cơ sở của đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 
  • Nội dung tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 
  • Đầu tư (giai đoạn 2001 - 2005)
  • Tổ chức thực hiện

Những thành công và thất bại từ thực tiễn áp dụng mô hình này vào Việt Nam

  • Những thành công đạt được
  • Những vấn đề vướng mắc cần khắc phục
  • Nguyên nhân

2.3 Một số biện pháp tăng cường 

Một số nguyên tắc để tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước

  • Nhu cầu về hoạt động hành chính một cách minh bạch
  • Phục vụ người dân và doanh nghiệp
  • Kết hợp chặt chẽ với việc thực hiện Chương trình cải cách hành chính

Một số giải pháp nhằm tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước

  • Giải pháp về con người
  • Giải pháp về kỹ thuật

3. Kết luận

Tin học hoá quản lý hành chính là một xu hướng tất yếu, triển khai càng sớm càng tốt. Đây là xu thế, là sự phát triển tất yếu, bởi nếu Nhà nước không đổi mới kịp thì sẽ không thể quản lý nổi một xã hội đang phát triển từng ngày chứ chưa nói đến việc phục vụ tốt xã hội đó. Tin học hoá quản lý hành chính là một công việc rất khó khăn, đòi hỏi nỗ lực cao độ của nhiều phía. Vì vậy, nó đòi hỏi cần có sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng, Chính phủ để thực hiện tốt những yêu cầu đề ra. Ngoài ra, còn một yếu tố không nhỏ để đảm bảo cho việc thực hiện dự án được thực hiện một cách hiệu quả, đó là chính mỗi người dân chúng ta. Vậy để góp một phần công sức cho mục đích chung của đất nước. Ngay từ bây giời, mỗi công dân chúng ta hãy không ngừng nâng  cao năng lực sử dụng  công nghệ thông tin để xây dựng một cộng đồng, một đất nước mà mọi người đều có thể sử dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả. Cùng với đó, mọi người thể tiếp nhận những thành quả mà chính phủ điện tử (e-government) sẽ đem lại sau này. 

4. Tài liệu tham khảo

Hans Gammeltoft-Hansen, Tổng Thanh tra Nghị viện Vương quốc Đan Mạch: Vai trò của Ombudsman trong việc xây dựng thủ tục hành chính nhanh gọn, đảm bảo minh bạch và phòng chống tham nhũng 

Võ Khánh Vinh, Chánh Văn phòng Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Tính công khai, minh bạch trong quản lý hành chính công: một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Thang Văn Phúc, Thứ  trưởng Bộ Nội vụ Cải cách hành chính Nhà nước Việt Nam – nhìn lại 5 năm (2001-2005), các ưu tiên (2006-2010) và tầm nhìn 2020

Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg. ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Thủ  tướng Chính phủ...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn trên ---

Ngày:24/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM