Luận văn ThS: Nghiên cứu và tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động tại Hải Phòng

Luận văn ThS Nghiên cứu và tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động tại Hải Phòng nghiên cứu sự làm việc và thiết kế khung chịu tải trọng ngang; các phương pháp xác định tải trọng gió và động đất tác dụng lên công trình

Luận văn ThS: Nghiên cứu và tính toán nhà cao tầng có xét đến tải trọng động tại Hải Phòng

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Với sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ, các công trình xây dựng trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển với cấp tiến về chiều cao cũng như độ phức tạp. Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là sốt ầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng, chịu tác động của tải trọng ngang. Khi chiều cao của công trình càng tăng thì mức độ phức tạp khi tính toán thiết kế cũng gia tăng theo.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu sự làm việc và thiết kế khung chịu tải trọng ngang

Các phương pháp xác định tải trọng gió và động đất tác dụng lên công trình

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các công trình nhà cao tầng bê tông cốt thép được xây dựng tại Hải Phòng

Phạm vi nghiên cứu: các công trình nhà cao tầng, kết cấu khung bê tông cốt thép chịu tải trọng gió và động đất

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Tìm hiểu lý thuyết tính toán tác động của tải trọng gió và động đất theo các phương pháp khác nhau.

Phân tích, tính toán các dạng dao động riêng, chu kỳ, biên độ và tải trọng động tác dụng lên nhà cao tầng bằng phương pháp phần tử hữu hạn

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về kết cấu nhà cao tầng và nguyên lý tính toán

Khái niệm về nhà cao tầng

Tải trọng tác động

Các vấn đề trong thiết kế nhà cao tầng

Sự làm việc của hệ kết cấu nhà cao tầng

Nguyên lý tính toán kết cấu nhà cao tầng

2.2 Cơ sở lý thuyết tính toán nhà cao tầng dưới tác dụng của tải trọng động

Giả thiết tính toán

Sơ đồ tính toán

Các bước tính toán

Xác định tải trọng

Tóm lược phương pháp phần tử hữu hạn

2.3 Tính toán nhà cao tầng dưới tác dụng của tải trọng động

Giới thiệu công trình tính toán

Giới thiệu phần mềm áp dụng tính toán ETABS

Lập mô hình tính toán

Tính toán tải trọng tĩnh tác dụng lên công trình

Tính toán tải trọng gió tác động lên công trình

Tính toán tải trọng động đất tác động lên công trình

Kết quả tính toán

Nhận xét và đánh giá

3. Kết luận

Như vậy, trong phạm vi của đề tài, ta đã nghiên cứu, tính toán được tác động của tải trọng gió động và động đất lên công trình. Trong 3 phương pháp tính toán tải trọng động đất tác dụng lên công trình ta thấy phương pháp giá trị phổ phản ứng có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương và phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động. Phương pháp này có thể áp dụng cho các công trình có kết cấu phức tạp, độ cao lớn, phương pháp tính toán đơn giản, không phức tạp như 2 phương pháp còn lại.

4. Tài liệu tham khảo

TCVN 2737:1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXD 229:1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió.

TCVN 9386:2012: Thiết kế công trình chịu động đất

TCXDVN 323:2004: Nhà cao tầng - Tiêu chẩn thiết kế

- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn ThS kiến trúc- xây dựng trên-

Ngày:08/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM