Luận văn ThS: Tính toán móng bè cọc theo mô hình hệ số nền có xét đến độ tin cậy của số liệu nền đất

Luận văn ThS Tính toán móng bè cọc theo mô hình hệ số nền có xét đến độ tin cậy của số liệu nền đất nghiên cứu phương pháp tính toán móng bè cọc theo mô hình hệ số nền có kể đến độ tin cậy của số liệu nền đất; khảo sát độ tin cậy giá trị nội lực trong kết cấu móng, khi xem xét số liệu nền đất là các biến ngẫu nhiên

Luận văn ThS: Tính toán móng bè cọc theo mô hình hệ số nền có xét đến độ tin cậy của số liệu nền đất

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Móng cọc ngày càng được sử dụng nhiều ở Việt Nam do nhu cầu phát triển của kinh tế dẫn đến nhu cầu xây dựng dân dụng và hạ tầng được mở rộng và phát triển ở khắp các vùng miền trên cả nước.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và mô hình tính móng bè – cọc.

Khảo sát độ tin cậy giá trị nội lực trong kết cấu móng, khi xem xét số liệu nền đất là các biến ngẫu nhiên.

1.3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thử nghiệm số trên mô hình toán.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan 

Cấu tạo và ứng dụng của móng bè-cọc

Cơ chế làm việc của móng bè cọc

Các quan điểm thiết kế hiện nay

Tổng quan về các phương pháp tính toán móng bè - cọc

Các dạng mô hình biến dạng của nền đất

Tính toán cọc làm việc đồng thời với nền

Tổng quan về lý thuyết độ tin cậy

2.2 Xây dựng mô hình tính móng bè – cọ

Các mô hình tính toán

Xác định độ cứng lò xo đất

Xác định độ cứng lò xo cọc

Xây dựng mô hình tính móng bè - cọc

2.3 Ví dụ minh họa

Giới thiệu công trình

Tính toán các số liệu đầu vào

Xây dựng mô hình tính

2.4 Tính toán móng bè cọc có xét đến độ tin cậy của số liệu nền đất

Cơ sở lý thuyết

Các bước tính toán

3. Kết luận và kiến nghị

Móng bè – cọc là một phương án móng hiện đại, thích hợp cho nhiều dạng công trình khác nhau, đặc biệt là những công trình cao tầng, chịu tải trọng lớn. Cho phép tận dụng tối đa khả năng chịu lực của cọc. Tải trọng công trình không những chia cho cọc mà còn chia cho cả bè. Hệ móng bè - cọc còn giúp công trình giảm lún lệch, tăng khả năng chịu tải trọng ngang. Khả năng kháng chấn cũng cao hơn các loại móng khác. Vì vậy, nếu sử dụng phương pháp tính toán hợp lý sẽ là một hệ thống móng ưu việt, không chỉ ở tính kinh tế mà còn có tính ổn định cao

4. Tài liệu tham khảo

GS.TS.Vũ Công Ngữ, Ths.Nguyễn Thái (2004), “ Móng cọc phân tích và thiết kế”, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 35-163

Tạp chí KHCN xây dựng (3/2007),“ Hiệu quả kinh tế của móng bè - cọc”.

Nguyễn Vi (2009), “Phương pháp mô hình hóa thống kê từng bước trong tính toán độ tin cậy của các công trình cảng”, NXB Giao thông vận tải

- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn ThS kiến trúc- xây dựng trên-

Ngày:08/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM