Giải Tập bản đồ Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Giải Tập bản đồ Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) được eLib sưu tầm và tổng hợp dưới đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong Tập bản đồ Địa lí 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Mục lục nội dung
1. Giải bài 1 trang 19 Tập bản đồ Địa lí 12
Dựa vào hình 12 trong SGK Địa lí 12 và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc miền địa lí tự nhiên nào của Việt Nam.
Phương pháp giải
Căn cứ vào lược đồ các miền địa lí tự nhiên và kĩ năng phân tích lược đồ để xác định hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Hướng dẫn giải
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
2. Giải bài 2 trang 20 Tập bản đồ Địa lí 12
Lựa chọn và nêu những biểu hiện rõ nét của các thành phần tự nhiên phân hóa theo độ cao và hoàn thành bảng sau:
Phương pháp giải
Để hoàn thành bảng trên cần nắm được đặc điểm các thành phần tự nhiên phân hóa theo độ cao (khí hậu, đất, sinh vật):
- Nhiệt đới gió mùa chân núi (600m-700m)
- Cận nhiệt đới gió mùa trên núi (600m-700m đến 2600m)
- Cận nhiệt gió màu trên núi (trên 2600m)
Hướng dẫn giải
3. Giải bài 3 trang 20 Tập bản đồ Địa lí 12
Hãy hoàn thành bảng dưới đây để nêu rõ đặc trưng cơ bản của miền.
Phương pháp giải
Cần nắm được kiến thức về ranh giới, phạm vi và đặc trưng cơ bản của:
- Miền Bắc và Đông Bắc Bộ
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Hướng dẫn giải
Tham khảo thêm
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 12 Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 12 Bài 13: TH: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi