Trong bài học này, các em sẽ được tìm hiểu: khái niệm sinh sản hữu tính, các đặc trưng của sinh sản hữu tính, quá trình sinh sản ở thực vật có hoa bao gồm: cấu tạo của hoa, quá trình thụ tinh, hình thành quả và hạt. Giúp các em có cái nhìn khoa học hơn về hiện tượng thụ phấn ở thực vật
Trong bài học này các em được tìm hiểu chung về hô hấp ở thực vật bao gồm: Khái niệm hô hấp, phương trình hô hấp, vai trò của hô hấp đối với thực vật, các quá trình diễn ra hô hấp trong ti thể. Tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa hô hấp và quang hợp với môi trường để thấy được sự thống nhất trong và ngoài cơ thể thực vật nói riêng và sinh vật nói chung.
Qua nội dung bài Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật giúp học sinh củng cố nội dung kiến thức về sự sinh trưởng và phát triển của động vật
Qua nội dung bài Ôn tập chương 1 giúp các em củng cố nội dung kiến thức, trình bày được mối liên hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa quang hợp và hô hấp. Trao đổi khí đối với cơ thể và môi trường. nắm được mối liên quan về chức năng của các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và bài tiết ở cơ thể động vật. Từ đó Học sinh có ý thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe cơ thở.
Trong bài học này các em được tiến hành các thí nghiệm chiết rút diệp lục ở lá cây và chiết rút carotenoit ở một số củ quả có màu sắc, giúp các em nhận biết các loại sắc tố thực vật và chứng minh được vai trò có mặt của chúng trong cây.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về khái niệm ứng động, các kiểu ứng động và vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật. Giải thích được một số hiện tượng thực tế do ứng động gây ra.
Trong bài này các em sẽ củng cố lại kiến thức lí thuyết về: khái niệm, quy trình tiến hành một số phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật: giâm, chiết, ghép chồi. Giúp các em thực hành hiệu quả các phương pháp trong thực tiễn.
Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật cần có đủ cả yếu tố bên trong và bên ngoài như thế nào? Qua nội dung bài Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật (tt), các em được tìm hiểu về các yếu tố bên ngoài tác động đến sự sinh trưởng của động vật. Từ đó các em biết cách ứng dụng các kiến thức trên vào thực tiễn chăn nuôi.
Qua nội dung bài Tập tình động vật học sinh được tìm hiểu nội dung kiến thức về tập tính: Khái niệm tập tính, phân loại tập tính, cơ sở thần kinh của tập tính, từ đó có thể xác định, phân loại được các loại tập tính của các loài động vật.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về dạng cảm ứng có định hướng ở thực vật là hướng động; bản chất của hướng động và các kiểu hướng động của thực vật để thấy được cơ chế của hiện tưởng thường xuyên xảy ra ở thực vật và chứng minh được vai trò thiết yếu của hướng động đối với thực vật.
Qua nội dung bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng giúp các em được tìm hiểu về sự ảnh hưởng của quang hợp đến năng suất cây trồng, qua đó điều tiết quang hợp để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng.
Nhằm giúp các em tìm hiểu thêm các kiến thức: hình thái của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng, cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây và ảnh hưởng của môi trường lên quá trình hấp thụ nước và ion của rễ cây. Giúp các em giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước eLib xin giới thiệu nội dung dưới đây.
Trong bài học này các em được tiến hành các thí nghiệm về các tính hướng động của cây nhằm củng cố kiến thức về các kiểu hướng động ở thực vật và giúp các em quan sát và nhận biết các kiểu hướng động trong thực tế.
Thông qua bài này các em làm rõ sự ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, nồng CO2, nước và các nguyên tố khoáng lên quá trình quang hợp của cây. Từ đó đưa ra các chế độ chăm sóc cho cây phù hợp cho năng suất chất lượng tốt nhất.
Qua nội dung bài Hooc môn ở thực vật, giúp các em tìm hiểu nội dung kiến thức về các loại hooc môn, phân loại hoocmon, và sự tương quan của các loại hoocmon thực vật. Ngoài ra còn giúp các em nắm rõ vai trò của hoocmon trong sản xuất và đời sống
Qua nội dung bài Sinh trưởng ở thực vật góp phần giúp các em học sinh tìm hiểu về sự lớn lên của thực vật thông qua các nội dung kiên thức: Khái niệm sinh trưởng ở thực vật, đặc điểm các loại mô phân sinh... Từ đó nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
Trong bài học này các em được làm quen với các dụng cụ đo một số chỉ tiêu sinh lí của người và cách đo huyết áp, nhịp tim, nhiệt độ của cơ thể thông qua các dụng cụ đo hoặc trực tiếp qua chính cơ thể của mình. Qua đó các em vận dụng vào thực tế để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và mọi người xung quanh
Qua nội dung bài Tập tình động vật (tiếp theo) học sinh tiếp tục được tìm hiểu kiến thức về các dạng tập tính của động vật, hình thức học tập của động vật, nắm được một số dạng tập tính phổ biến ở động vật. từ đó hiểu biết được các tập tính được áp dụng vào đời sống và sản xuất.
Qua bài này các em được học về kiến thức quang hợp ở thực vật như: Khái niệm quang hợp ở thực vật, đặc điểm của lá phù hợp với chức năng là cơ quan quang hợp của cây, tìm hiểu các hệ sắc tố trong lá để chứng minh được sự hấp thụ ánh sáng ở lá cho ta nhìn thấy màu sắc của lá là xanh, đỏ, tím...
Trong bài học này các em được tìm hiểu về đặc điểm của hệ tiêu hóa của 2 nhóm động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật, qua đó làm rõ sự khác nhau của hệ tiêu hóa giữa 2 nhóm động vật này về các cơ quan như miệng, dạ dày, ruột...