Xét nghiệm Pap là xét nghiệm tầm soát những tổn thương tiền ung thư và ung thư tại cổ tử cung của bạn. Vậy xét nghiệm này được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của kết quả xét nghiệm là gì? Tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn nhé!
Xét nghiệm hCG có thể được sử dụng để xem người phụ nữ có mang thai hay không hoặc là một phần của xét nghiệm tầm soát tìm dị tật bẩm sinh trong thai kỳ. Vậy xét nghiệm này được thực hiện như thế nào và cần lưu ý những gì? Tham khảo ngay bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Xét nghiệm dung nạp glucose qua đường uống (OGTT) được dùng để chuẩn đoán bệnh đái tháo đường. Vậy quy trình thực hiện xét nghiệm như thế nào? Cần lưu ý những gì khi thực hiện xét nghiệm? Tất cả sẽ có trong bài viết sau đây, mời các bạn tham khảo!
Viêm âm hộ là tình trạng ngứa, đỏ vùng da âm hộ hoặc nổi mụn nước, thường do kích ứng da nhưng cũng có thể là dấu hiệu bệnh lý phụ khoa. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm CA-125 giúp xác định nồng độ chất chỉ điểm khối u CA-125 trong máu, có độ nhạy và đặc hiệu cao đối với bệnh ung thư buồng trứng. Để hiểu rõ hơn về quy trình thực hiện và một số lưu ý đối với thủ thuật này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Bệnh vô sinh còn gọi là hiếm muộn, là tình trạng không thể thụ thai ở các cặp vợ chồng. Hãy tìm hiểu về bệnh qua bài viết sau đây để có hướng cải thiện và điều trị tình trạng này nhé.
Nhau bong non, còn được gọi là sự bong sớm của nhau thai chưa trưởng thành, là một biến chứng nghiêm trọng của thai kỳ. Bệnh có thể gây ra một só biến chứng thành sẩy thai, chảy máu, sinh non và cần cấp cứu ngay lập tức. Để hiểu rõ hơn về bệnh, mời các bạn tham khảo bài viết sau đây.
Nhau tiền đạo, hay rau tiền đạo, xảy ra khi nhau thai nhằm ở vị trí thấp nhất của tử cung dẫn đến bánh nhau che một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung. Đây là nguyên nhân chính gây xuất huyết trong khi mang thai. Vậy nguyên nhân của bệnh lý này là gì? Cách chẩn đoán và điều trị nào là hiệu quả? Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Nhiễm độc thai nghén là một tình trạng chỉ xảy ra trong thai kỳ, vào 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này nhé!
Mất kinh (vô kinh) là hiện tượng không xuất hiện kinh nguyệt. Đột nhiên bị mất kinh nguyệt khiến nhiều phụ nữ rất hoang mang lo lắng. Vậy triệu chứng này có nguy hiểm không? Nguyên nhân gây mất kinh là gì? Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Mittelschmerz là tình trạng đau bụng dưới một bên liên quan đến rụng trứng. Các triệu chứng của tình trạng này như đau âm ỉ và co thắt ở phía bụng dưới, đau đột ngột và đau nhói. Bài viết dưới đây sẽ nói rõ hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị của bệnh, mời các bạn tham khảo!
Trứng trống (trứng rỗng hoặc trứng không có phôi thai) xảy ra khi trứng được thụ tinh cấy vào tử cung nhưng không phát triển thành phôi. Đây là một nguyên nhân hàng đầu gây suy thai sớm hoặc sẩy thai. Dưới đây là bài viết chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo!
Phá thai là tình trạng thai kỳ kết thúc sớm do sử dụng thuốc hoặc phẫu thuật để loại bỏ phôi thai hay bào thai và nhau thai ra khỏi tử cung. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến phá thai? Những phương pháp nào được thực hiện khi phá thai? Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Nang tuyến Bartholin là tình trạng sưng hoặc phù ở một hoặc hai bên của âm đạo. Viêm nang có thể hình thành khi một trong những tuyến mồ hôi (tuyến Bartholin) bị tắc nghẽn. Người bị viêm nang tuyến Bartholin có thể tự khỏi mà không cần điều trị nếu vết sưng không bị nhiễm trùng. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả của bệnh lý này nhé!
Tiền mãn kinh là khoảng thời gian mà cơ thể bắt đầu quá trình chuyển đổi tự nhiên đến kỳ mãn kinh, đánh dấu sự kết thúc của tuổi sinh sản. Tiền mãn kinh cũng được gọi là quá trình chuyển đổi mãn kinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý này.
Ung thư âm hộ là một loại ung thư phần bên ngoài của cơ quan sinh dục nữ. Bộ phận này là vùng da bao quanh lỗ tiểu và lỗ âm đạo, bao gồm môi âm hộ, âm vật, lỗ âm đạo, củ mu và vùng tầng sinh môn. Dưới đây là một số thông tin chi tiết về bệnh, mời các bạn tham khảo.
Trễ kinh (chậm kinh) là chu kỳ kinh nguyệt bất thường, vấn đề này chị em không nên xem nhẹ. Lỡ mất ít nhất ba kỳ kinh nguyệt liên tiếp có thể bị vô kinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Thiểu ối là tính trạng nước ối xung quanh thai nhi quá ít. Bác sĩ có thể đánh giá mức nước ối ở mẹ bầu bằng nhiều phương pháp, trong đó phổ biến nhất là dựa vào chỉ số nước ối AFI hoặc chỉ số đo độ sâu xoang ối lớn nhất. Cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Sinh ngôi ngược xảy ra khi em bé được sinh với mông ra trước thay vì đầu. Vậy sinh ngôi ngược có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và bé? Theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Tình trạng sinh non thường xảy ra trước tuần thứ 37 của thai kỳ, trong khi đó một thai kỳ bình thường kéo dài đến khoảng 40 tuần. Sinh non khiến em bé có ít thời gian phát triển trong tử cung hơn bình thường. Sinh càng non, em bé càng có nhiều biến chứng sức khỏe. Để hiểu rõ hơn về bệnh, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.