Máy tạo nhịp đơn một khoang chỉ có một đầu chỉnh nhịp, máy kép hai khoang có hai đầu, một đầu dẫn vào tâm nhĩ và đầu kia dẫn vào tâm thất. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo một số thông tin dưới đây nhé!
Máy tạo nhịp là một trong những liệu pháp không dùng thuốc thành công nhất và cũng xuất hiện sớm nhất trong xử lý rối loạn nhịp tim. Tuy nhiên cảm biến của máy tạo nhịp tim quá mạnh có thể ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của nhịp tim. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Nhịp nhanh nhĩ kịch phát trên điện tâm đồ là loại rối loạn nhịp nặng, thường là do cơ chế vào lại nút nhĩ thất, hiếm hơn có thể do tăng tính phóng điện của một ổ lạc chỗ nằm trong nhĩ. Để hiểu rõ hơn về hội chứng này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Tăng kali máu là một bệnh lý hay gặp, lên tới 10% bệnh nhân nội trú. Và một nồng độ kali cao có tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về hội chứng này nhé!
Nếu vách liên nhĩ không tự đóng được, sẽ gây ra bệnh thông liên nhĩ. Thông liên nhĩ lỗ thứ hai là một trong bốn thể của thông liên nhĩ. Để theo dõi rõ hơn về hội chứng Trục điện tim lệch phải ở bệnh nhân thông liên nhĩ lỗ thứ hai, mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau đây!
Hình thức hiếm gặp nhất của thông liên nhĩ là thể xoang vành, khuyết tật nơi dự kiến của lỗ xoang vành thường liên kết với hiện diện của tĩnh mạch chủ trên trái đổ về xoang vành. Để hiểu rõ hơn về hội chứng này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Dextrocardia là khuyết tật bẩm sinh, trong đó tim nằm ở phía bên phải của cơ thể. Có hai loại chính của dextrocardia: dextrocardia of embryonic arrest và dextrocardia situs inversus. Để hiểu rõ hơn về hội chứng này, mời các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây!
Thuyên tắc phổi là tình trạng tắc động mạch phổi thường do huyết khối từ hệ tĩnh mạch sâu chi dưới. Vậy trên điện tâm đồ, thuyên tắc phổi lớn thể hiện như thế nào? Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Bệnh cơ tim phì đại là tình trạng tâm thất trái hoặc toàn bộ cơ tim, thất phải, mỏm tim bị phì đại khiến dày lên bất thường. Cơ tim phì đại là bệnh di truyền với tỷ lệ mắc bệnh là 1/500. Để hiểu rõ hơn về hội chứng này trên điện tâm đồ như thế nào, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ) là bệnh lý ảnh hưởng đến cơ tim, trong đó phần cơ tim trong thành tim ở tâm thất dày lên. Vậy trên điện tâm đồ, bệnh cơ tim phì đại được thể hiện như thế nào? Mời các bạn tham khảo bài viết sau đây nhé!
Xuất huyết dưới nhện là tình trạng máu bị rò rỉ chảy vào khoảng trống giữa não và màng bao quanh (màng não). Nếu như không được cấp cứu kịp thời, tình trạng này sẽ có thể gây ra các tổn thương nghiêm trọng tại não và thậm chí là tử vong. Vậy trên điện tâm đồ, bệnh lý này thể hiện như thế nào? Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Phù niêm là một thuật ngữ liên quan đến chứng suy giáp tiến triển nặng. Đây là tình trạng xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ hormone tuyến giáp. Phù niêm là biến chứng của suy giáp khi người bệnh không điều trị bệnh kịp thời. Vậy trên điện tâm đồ, bệnh lý này được thể hiện như thế nào? Cùng tham khảo bài viết ngay dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Hạ thân nhiệt xảy ra khi cơ thể mất nhiệt nhanh hơn khả năng sinh nhiệt và nhiệt độ cơ thể giảm xuống dưới 35 độ C. Nếu không được sơ cứu khi bị hạ thân nhiệt kịp thời, tình trạng nguy hiểm này có thể đe dọa đến tính mạng. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, mời các bạn tham khảo bài viết ngay dưới đây nhé!
Ebstein là bệnh lý hiếm gặp về bất thường trong cấu trúc của tim mà trong đó các lá van của van ba lá không khép khít được vào nhau. Vậy Ebstein trên điện tâm đồ được thể hiện như thế nào? Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Cuồng nhĩ điển hình ngược chiều kim là hình thức phổ biến nhất của rung nhĩ, gặp 90% trường hợp điển hình. Để hiểu rõ hơn về hội chứng này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Cuồng động nhĩ (atrial flutter) là một hình thái nhịp nhanh trên thất khá hay gặp và thường không tồn tại lâu dài vì có xu hướng chuyển về nhịp xoang hoặc chuyển sang rung nhĩ. Bài viết này sẽ nói rõ hơn về hội chứng cuồng động nhĩ đảo ngược điển hình hoặc xuất hiện theo chiều kim đồng hồ. Mời các bạn tham khảo!
Nhịp Ashman được mô tả như phức bộ QRS dãn rộng theo sau là một khoảng RR ngắn trước đó là khoảng thời gian RR dài. Vậy trên điện tâm đồ, hiện tượng Ashman được thể hiện như thế nào? Tham khảo bài viết ngay dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Rung nhĩ là tình trạng nhĩ không bóp nữa mà từng thớ của nó rung lên do tác động của những xung động rất nhanh (400 đến 600/ phút) và rất không đều. Vậy trên điện tâm đồ, hội chứng này được thể hiện như thế nào? Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!
Rung nhĩ (RN) là một trong những rối loạn nhịp rất thường gặp, chiếm khoảng 0,4 - 1,0% trong cộng đồng và gặp ở khoảng 10% số người trên 80 tuổi. Cùng eLip tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian thoái hóa thành rung thất.
Rung nhĩ là nhịp tim bất thường và thường có nhịp thất nhanh, gây giảm lượng máu đến mô cơ thể. Bài viết này sẽ nói cụ thể về hội chứng rung nhĩ điển hình ngược chiều kim đồng trên điện tâm đồ. Mời các bạn tham khảo!