Luận văn: Thực trạng kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư bằng việt nam đồng tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh khu vực thừa thiên huế - quảng trị

Luận văn Thực trạng kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư bằng việt nam đồng tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh khu vực thừa thiên huế - quảng trị nghiên cứu phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn, các mặt hoạt động khác cũng như định hướng phát triển của chi nhánh

Luận văn: Thực trạng kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư bằng việt nam đồng tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh khu vực thừa thiên huế - quảng trị

1. Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Ngân hàng Phát triển chính là trung gian tài chính có vai trò then chốt trong hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư, thông qua tài trợ trung và dài hạn cho các dự án phát triển – là các dự án tạo ra sản phẩm chiến lược, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành, vùng, lãnh thổ và chuyển dịch cơ cấu thu nhập của một số bộ phận dân cư. Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng luôn gắn liền với nhiều rủi ro, đặc biệt là khoản tín dụng được cấp từ ngân sách nhà nước lại càng có rủi ro lớn. Vì vậy công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư cần được đặc biệt chú trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán của ngân hàng

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng  Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị Chỉ ra những kết quả đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị 

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung đi sâu vào nghiên cứu công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầutư thuộc thẩm quyền triển khai tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị, giới hạn trong khuôn khổ sử dụng nguồn vốn trong nước

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Nghiên cứu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị.

Về thời gian: Thời gian tìm hiểu và nghiên cứu diễn ra trong 3 tháng từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2016 về tình hình hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị, tôi tiến hành phân tích trong khoảng thời gian 3 năm 2013 – 2015

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp xử lý số liệu

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng

Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

Cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước

Một số lý luận về kế toán ngân hàng

Kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước

2.2 Thực trạng công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư bằng Việt Nam đồng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị

Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị

Thực trạng công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư bằng Việt Nam đồng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị

Đánh giá công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị

2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị

Định hướng phát triển hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam năm 2016 

Giải pháp nâng cao công tác kế toán cho vay vốn tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị

Kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị

3. Kết luận

Kết luận

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, luận văn đã nêu được những luận cứ khoa học, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ cho vay của chi nhánh, cụ thể luận văn đã hoàn thành được các mục tiêu nghiên cứu

Kiến nghị

Thứ nhất, Ngân hàng nên chú trọng và nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy kế toán và bộ máy quản lí

Thứ hai, đơn giản hóa các thủ tục vay vốn để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động đầu tư

Thứ ba, thường xuyên phổ biến các mục tiêu hoạt động của Chi nhánh để nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng ban

Hướng phát triển của đề tài

Dưới sự hướng dẫn tận tình của NGƯT. Phan Đình Ngân cùng với sự chỉ bảo của các cô chú, anh chị phòng Kế toán Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Trị, tuy nhiên do hạn chế về kiến thức của bản thân nên khóa luận chỉ mới dừng lại ở mức tìm hiểu những hoạt động cho vay tín dụng đầu tư mà chưa đi sâu tìm hiểu những loại hình tín dụng khác

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Tài chính (2014), Thông tư về việc Quy định lãi suất cho vay Tín dụng đầu tư, Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và mức chênh lệch lãi suất được tính Hỗ trợ sau đầu tư, Số 108/2014/TT-BTC ngày 11/08/2014.

Chính phủ (2011), Nghị định về Tín dụng đầu tư và Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011.

Chính phủ (2013), Nghị định về Bổ sung nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 về Tín dụng đầu tư và Tín dụng xuất khẩu, Số 54/2013/NĐ-CP ngày 22/05/2013

 

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Kiểm toán trên--

Ngày:08/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM