Khóa luận: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên 3 ở trẻ em lứa tuổi mầm non

Khóa luận Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên 3 ở trẻ em lứa tuổi mầm non tìm hiểu những vấn đề lý luận của khủng hoảng lứa tuổi lứa tuổi lên ba; thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba; đề xuất các biện pháp giúp trẻ vượt qua giai đoạn khủng hoảng.

Khóa luận: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên 3 ở trẻ em lứa tuổi mầm non

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng lứa tuổi lên ba. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp giáo dục đúng đắn giúp trẻ nhanh chóng vượt qua cơn khủng hoảng, phát triển tốt về mặt tâm lý.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên ba.

Phạm vi nghiên cứu.: Đề tài chỉ nghiên cứu hiện tượng khủng hoảng lứa tuổi lên ba ở trường mầm non Phúc Thắng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên lí luận

Phương pháp quan sát

Phương pháp đàm thoại

Phương pháp xử lí số liệu

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận

Một số khái niệm công cụ

  • Khái niệm khủng hoảng là gì?
  • Khủng hoảng lứa tuổi lên ba là gì? 
  • Trẻ em mầm non là gì?

2.2 Thực trạng 

Đặc điểm tâm lý của trẻ lên 3. 

  • Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi lên 3
  • Đặc điểm trí tuệ của trẻ lứa tuổi lên ba
  • Xuất hiện tiền đề của sự hình thành nhân cách

Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba. 

  • Biểu hiện của khủng hoảng lứa tuổi lên ba.
  • Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng lứa tuổi lên ba
  • Ảnh hưởng của khủng hoảng tuổi lên 3 tới sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non

2.3 Đề xuất biện pháp

Đối với gia đình

Đối với nhà trường

3. Kết luận 

Khủng hoảng tuổi lên 3 là khủng hoảng tâm lý ở giai đoạn trẻ lên 3 tuổi do sự phát triển nhanh, mạnh về tâm lý lẫn sinh lý, từ đó dẫn đến tình trạng rối loạn, mất cân bằng ở trẻ do nhiều mâu thuẫn chưa được giải quyết. Cụ thể đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu làm người lớn của trẻ với kỹ năng thực tế của trẻ, mâu thuẫn giữa nhu cầu làm người lớn của trẻ với sự cấm đoán, sự không cho phép của người lớn. Ở giai đoạn tuổi lên ba trẻ bắt đầu so sánh mình với người lớn, và làm những việc như người lớn, muốn được độc lập, tự chủ. Trẻ thường nói lớn lên con sẽ thế này, con sẽ thế kia nhưng thực tế trẻ không đợi được đến lúc lớn lên mà trẻ muốn làm người lớn ngay tức khắc. ở giai đoạn này trẻ muốn tự lập và muốn khẳng định bản thân mình.

4. Tài liệu tham khảo

Vũ Thị Nho (2008), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005.

Nguyễn Xuân Thức (2006), giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học sư phạm.

Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), tâm lí học đại cương NXB ĐHQGHN (2005), HN....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tâm lý học trên ---

Ngày:17/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM