Tiểu luận: Tổ chức đầu tư quốc tế tại (FDI) Việt Nam dự án đầu tư liên doanh Công ty Itochu - Mỹ Tài

Tiểu luận Tổ chức đầu tư quốc tế tại (FDI) Việt Nam dự án đầu tư liên doanh Công ty Itochu - Mỹ Tài được hoàn thành với các nội dung chính như giới thiệu chủ đầu tư, giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chọn đối tác tại Việt Nam để đầu tư, lập hồ sơ đăng ký đầu tư, triển khai dự án sau khi nhận được giấy phép đầu tư.

Tiểu luận: Tổ chức đầu tư quốc tế tại (FDI) Việt Nam dự án đầu tư liên doanh Công ty Itochu - Mỹ Tài

1. Mở đầu

Nhằm nghiên cứu và hiểu một cách tổng quan về tổ chức hoạt động đầu tư FDI tại Việt Nam cũng như nắm bắt quy trình tổ chức thực hiện một dự án FDI cụ thể, nhóm đã nghiên cứu, tổ chức dự án đầu tư liên doanh giữa công ty Itochu Green&Water Holdings Company Limited (Nhật Bản) và công ty Mỹ Tài (Việt Nam) nhằm đầu tư dây chuyền sản xuất đồ gỗ nội thất tại Khu công nghiệp Phú Tài, Qui Nhơn, Bình Định phục vụ cho nhu cầu nội địa và xuất khẩu, gia tăng doanh số, mở rộng thị phần của cả hai bên liên doanh với tổng số vốn đầu tư là 10 triệu USD. 

2. Nội dung

2.1 Giới thiệu chủ đầu tư

  • Giới thiệu chung Itochu Corporation và Itochu Green&Water Holdings Company
  • Mục tiêu và định hướng

2.2 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

  • Nghiên cứu môi trường đầu tư tại Việt Nam
  • Xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật(LCKTKT)
  • Xây dựng dự án tiền khả thi

2.3 Chọn đối tác tại Việt Nam để đầu tư

  • Tìm đối tác liên kết đầu tư
  • Tiêu chuẩn của đối tác liên kết đầu tư
  • Đàm phán để thực hiện liên kết đầu tư
  • Chọn đối tác Công ty Cổ phần Mỹ Tài
  • Lý do chọn Công ty Cổ Phần Mỹ Tài

2.4 Lập hồ sơ đăng ký đầu tư

  • Thông tin về thủ tục đầu tư
  • Thủ tục xin giấy phép hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • Ngôn ngữ sử dụng
  • Hồ sơ đăng ký
  • Cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư

2.5 Triển khai dự án sau khi nhận được giấy phép đầu tư

  • Tổ chức điều hành hoạt động
  • Thủ tục hành chính sau khi nhận GCNĐT
  • Các thủ tục hành chính khác

3. Kết luận 

Đối với nhà đầu tư, để tiến hành đầu tư ra nước ngoài đòi hỏi nhà đầu tư cần am hiểu thị trường nơi dự định đầu tư. Việc nghiên cứu kỹ lưỡng các vấn đề trong quá trình đầu tư ở các giai đoạn giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn tìm đối tác (đối với hình thức hợp tác hay liên doanh), giai đoạn xin giấy phép, giai đoạn triển khai dự án về cơ bản sẽ giúp cho nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro cũng như chi phí khi đầu tư và triển khai dự án đầu tư tại Việt Nam. 

Dự án nhóm nghiên cứu góp phần giúp cho nhà đầu tư có thêm thông tin trong việc đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi và ngày càng thu hút đầu tư ngước ngoài trực tiếp tại Việt Nam, một trong những mối quan tâm hàng đầu của chính phủ hiện nay. 

4. Tài liệu tham khảo

Giáo trình Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài. GS. TS. Võ Thanh Thu, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền (9/2011), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 

Luật đầu tư của Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005

Nghị định của Chính Phủ số 108/2006/NĐ-CP Ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đầu tư

Quyết định của bộ kế hoạch và đầu tư số 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 về việc ban hành các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Đầu tư quốc tế trên ---

Ngày:21/07/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM