Trong bài học này các em được tìm hiểu về đặc điểm của hệ tiêu hóa của 2 nhóm động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật, qua đó làm rõ sự khác nhau của hệ tiêu hóa giữa 2 nhóm động vật này về các cơ quan như miệng, dạ dày, ruột...
Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật cần có đủ cả yếu tố bên trong và bên ngoài như thế nào? Qua nội dung bài Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật, các em được tìm hiểu về các yếu tố bên trong tác động đến sự sinh trưởng của động vật. Từ đó các em biết cách ứng dụng các kiến thức trên vào thực tiễn chăn nuôi.
Thông qua các kiến thức trong bài này các em được tiến hành các thí nghiệm chứng minh sự thoát hơi nước diễn ra ở lá và vai trò của phân bón đến sinh sống của cây trồng. Giúp các em tăng khả năng áp dụng lí thuyết vào thực tiễn cuộc sống. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!
Trong bài học này các em được tìm hiểu về hệ tuần hòan ở động vật thông qua: cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. Biết được một số dạng hệ tuần hoàn xuất hiện trong giới động vật chứng minh cho sự tiến hóa của hệ tuần hoàn qua từng giai đoạn phát triển của giới động vật.
Qua bài học này các em tiếp tục tìm hiểu dinh dưỡng nitơ ở thực vật về các nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây, quá trình chuyển hoá và cố định nitơ trong đất từ đó đưa ra các chế độ chăm sóc cây trồng hợp lí vừa tăng năng suất cây trồng vừa đảm bảo an toàn môi trường.
Qua nội dung bài Truyền tin qua Xináp, giúp học sinh nắm được điện thế hoạt động. Sự khác nhau về cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin.
Qua nội dung bài Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật giúp học sinh củng cố nội dung kiến thức về tập tính của động vật.
Trong bài này các em được tìm hiểu về: cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh và sinh trứng, ảnh hưởng của hệ thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. Từ đó, các em tự giác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vị thành niên hiệu quả, tuyên truyền phổ biến kiến thức trong đời sống nâng cao hiểu biết cho mọi người.
Trong bài này các em được học về các dòng vận chuyển vật chất trong cây, cụ thể là dòng mạch rây và dòng mạch gỗ, tìm hiểu về cấu tạo, thành phần và các động lực đẩy của hai dòng vận chuyển này
Qua nội dung bài Phát triển ở thực vật có hoa, các em học sinh được tìm hiểu về sự phát triển, điều kiện ra hoa của cây, những nhân tố chi phối sự ra hoa của cây, và mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Nhờ đó các em biết được các ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển vào sản xuất phát triển phục vụ con người.
Trong bài học này các em củng cố lại kiến thức đã học ở các chương: Cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản ở động vật và thực vật. Tổng kết chương trình sinh học 11, giúp các em hệ thống lại các đặc trưng cơ bản của sự sống ở thực vật và động vật.
Trong bài học này, các em sẽ được tìm hiểu: khái niệm chung về sinh sản, sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. Giúp các em nhận biết các dạng sinh sản vô tính thường gặp trong tự nhiên.
Trong bài học này các em sẽ được cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động (xung thần kinh), cơ chế truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh (không có và có myelin) từ đó mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh (trên một sợi truc thần kinh).
Qua nội dung bài Sinh trưởng và phát triển ở động vật, các em được tìm hiểu về sự sinh trưởng và phát triển của động vật qua các giai đoạn, phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái; phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
Qua nội dung bài này các em sẽ được tìm hiểu về những đặc điểm về nguồn gốc và các thành phần của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có xương sống, chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng, các loại phản xạ ở động vật có xương sống.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về quá trình phát triển của hệ tiêu hóa qua từng nhóm động vật, nhận thấy được sự tiến hóa của hệ tiêu hóa qua các giai đoạn từ chưa có ống tiêu hóa đến có ống tiêu hóa, từ tiêu hóa đơn giản đến tiêu hóa phức tạp.
Trong bài học này các em được tiến hành các thí nghiệm chứng minh có hô hấp ở thực vật thông qua sự thải khí cacbonic và sự hút khí oxi của hạt đang nảy mầm. Thông qua thí nghiệm các em chứng minh được vai trò của hô hấp thực vật đối với sự sống của trái đất.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về vai trò quan trọng của nitơ đối với thực vật và quá trình đồng hoá nitơ trong mô tế bào của thực vật. Qua đó các em áp dụng kiến thức vào thực tiễn chăm sóc cây trồng hợp lí hơn.
Trong bài học này các em được tìm hiểu kiến thức về: khái niệm sinh sản hữu tính, quá trình sinh sản hữu tính ở động vật, các hình thức thụ tinh. Giúp các em nhận thấy rõ hơn sự hoàn thiện trong sinh sản ở động vật từ vô tính đến hữu tính.
Các kiến thức về thoát hơi nước chính ở thực vật như: Vai trò của thoát hơi nước, các con đường thoát hơi nước ở lá, các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước từ đó áp dụng vào thực tiễn cân bằng nước và tưới tiêu cho cây trồng thông qua bài 3 Sinh học 11. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!