Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SBT Địa lí 8 Bài 26 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam được eLib biên soạn và tổng hợp dưới đây, mời các bạn tham khảo.
Mục lục nội dung
1. Giải bài 1 trang 63 SBT Địa lí 8
Nối ô chữ bên trái (A) với những ô chữ thích hợp bên phải (B) để được một sơ đồ đúng.
Phương pháp giải
Để chỉ ra nguyên nhân nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản cần dựa vào yếu tố:
- Lịch sử phát triển
- Vị trí địa lí
- Trữ lượng khoáng sản
Gợi ý trả lời
2. Giải bài 2 trang 64 SBT Địa lí 8
Dựa vào hình 26.1. Lược đồ khoáng sản Việt Nam, tr 97 SK, hoàn thành sơ đồ sau:
Phương pháp giải
Căn cứ vào bản đồ và kiến thức về cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp của từng loại khoáng sản:
- Năng lượng nhiên liệu
- Kin loại
- Phi kim loại
Gợi ý trả lời
3. Giải bài 3 trang 64 SBT Địa lí 8
Ghi chữ Đ (. . .) vào trước ý đúng
Chúng ta phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản vì
(...) Khoáng sản là nguồn nguyên, nhiên liệu quý để phát triển các ngành công nghiệp.
(...) Khoáng sản là lọai tài nguyên không thể phục hồi
(...) Tài nguyên khoảng sản được hình thành trong qúa trình rất lâu dài, hàng trăm triệu năm
(...) Không một ngành công nghiệp nào lại không dùng nguồn tài nguyên khoáng sản để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và cho cuộc sống của con người.
Phương pháp giải
Để xác định những câu trên đúng hay sai cần nắm được nguyên nhân vì sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản.
Gợi ý trả lời
( Đ ) Khoáng sản là nguồn nguyên, nhiên liệu quý để phát triển các ngành công nghiệp.
( Đ ) Khoáng sản là lọai tài nguyên không thể phục hồi
( Đ ) Tài nguyên khoảng sản được hình thành trong qúa trình rất lâu dài, hàng trăm triệu năm
( S ) Không một ngành công nghiệp nào lại không dùng nguồn tài nguyên khoáng sản để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và cho cuộc sống của con người.
4. Giải bài 4 trang 64 SBT Địa lí 8
Dựa vào vốn hiểu biết của mình, hãy nêu những ví dụ về ô nhiễm môi trường do việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản gây ra.
Phương pháp giải
Liên thực tế và kiến thức bản thân để lấy ví dụ:
- Ô nhiễm không khí, nước, đất do hoạt động khai thác than lộ thiên.
- Ô nhiễm nước biển do sự cố tràn dầu.
Gợi ý trả lời
- Để sản xuất 1 tấn than, cần bóc đi từ 8 – 10 m3 đất phủ, thải từ 1 - 3 m3 nước thải mỏ.
- Các sự cố tràn dầu do khai thác, vận chuyển dầu khí trên biển,...
- Khói bụi, nước thải,... do các khu khai thác, chế biến than đá, sắt, vàng,
Tham khảo thêm
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 22: Việt Nam- đất nước, con người
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 23: Vị trí giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 24: Vùng biển Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu và thủy văn Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 39: Đặc điểm chung của tài nguyên Việt Nam
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- doc Giải bài tập SBT Địa lí 8 Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ