Đồ án: Bảo tồn và tôn tạo di tích Chùa Phúc Linh

Đồ án Bảo tồn và tôn tạo di tích Chùa Phúc Linh có kết cấu gồm 4 chương. Nội dung từng chương lần lượt như sau: tính toán chi tiết các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có liên quan; đánh giá hiện trạng; đề xuất ý tưỏng chung của đồ án; phần kỹ thuật của đồ án

Đồ án: Bảo tồn và tôn tạo di tích Chùa Phúc Linh

1. Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Trong nhịp sống hối hả, đất chật người đông, môi trường ô nhiễm với những bộn bề lo toan, cuộc sống bận rộn và căng thẳng con người càng đánh mất bản thên. Khi tâm con người lo lắng, phiền giận tư duy không được chính xác, bế tắc có thể đi đến những quyết định sai lầm mà sau này mình phải hối tiếc. Chùa là một không gian thư giãn tinh thần, yên tĩnh để lắng đọng tâm tư, để có những giây phút yên bình trong tâm thức. Khi giảm được sự đè nén và căng thẳng con người sẽ vươn đến những khát vọng vô hạn, tìm lại được chính mình trong cuộc sống vốn hối hả và bộn bề lo toan này.

1.2 Khái niệm về chùa

Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng. Chùa đƣợc xây dựng phổ biến ở các nước Đông Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và thường là nơi thờ Phật. Tại nhiều nơi, chùa có nhiều điểm giống với chùa tháp của Ấn Độ, vốn là nơi cất giữ Xá-lị và chôn cất các vị đại sư, thường có nhiều tháp bao xung quanh. Chùa là nơi tiêu biểu cho Chân như, được nhân cách hóa bằng hình tượng một đức Phật được thờ ngay giữa chùa

1.3 Đánh giá và định hướng phát triển kiến trúc Chùa Việt Nam

Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên. Đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Đầu công nguyên, Luy Lâu (Bắc Ninh) là thủ phủ của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các truyền thuyết về Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La (Ksudra) trong khoảng các năm 168-189, Phật giáo hình thành nên hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp.

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trên đất nước Việt Nam hôm nay, đi đâu ta cũng gặp những lễ hội cổ truyền, mang đậm bản sắc “Tam giáo đồng nguyên” của Nho- Phật- Lão giáo. “Tam giáo đồng nguyên” là nét đẹp đặc trưng trong sinh họat văn hóa của cư dân đồng bằng Bắc Bộ, là hệ quả tất yếu quá trình tiếp biến văn hóa của người Việt cổ xưa

2. Nội dung

2.1 Tính toán chi tiết các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có liên quan

Địa điểm xây dựng

Kích thước lô đất

Nhiệm vụ xây dựng và tôn tạo chùa Phúc Linh

2.2 Đánh giá hiện trạng

Hiện trạng sử dụng đất

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan

Hiện trạng môi trường

Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

2.3 Đề xuất ý tưỏng chung của đồ án

Quy hoạch

Khái quát chung về Quy hoạch kiến trúc chùa Việt Nam

Giải pháp quy hoạch cho chùa Phúc Linh

Thiết kế công trình

2.4 Phần kỹ thuật

Vật liệu và kỹ thuật xây dựng chùa

Kỹ thuật xây dựng

Kết luận

3. Kết luận

Căn cứ vào hiện trạng cũng như nhu cầu ngắn hạn và dài hạn, trước khi bắt tay vào triển khai phải cân nhắc cẩn trọng trong việc quy hoạch định húớng tổng thể. Việc làm thiết thực này sẽ tránh đúợc sự lãng phí không cần thiết.

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Đồ án kiến trúc- xây dựng trên--

Ngày:01/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM