Luận văn ThS: Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Luận văn Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao hiêụ quả đào tạo và xác lập các luận cứ lý luận và thực tiễn cho đề xuất quan điểm và giải pháp để nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) trong giai đoạn sắp tới. 

Luận văn ThS: Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Đề tài “Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy” nhằm đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn để thông qua hoaṭ đôṇ g đào tạo nguồn nhân lực, SBIC sẽ có nguồn nhân lực với chất lượng đảm bảo để nâng cao năng lực đóng tàu, có thể cạnh tranh tốt trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao và khắt khe của khách hàng, của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) và đảm bảo việc làm và sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp tàu thủy nước nhà.

1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chính vì vậy, đề tài “Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy” chọn cách tiếp cận hoạt động đào tạo nguồn nhân lực từ góc độ của ngành công nghiệp tàu thủy, hướng tới việc đảm bảo cho ngành nguồn nhân lực đủ về số lượng và mạnh về chất lượng đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp; đào tạo nguồn nhân lưc̣ góp phần đem lại giá trị tăng thêm để gia tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy trong cuộc cạnh tranh toàn cầu, đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động và sự phát triển bền vững cho ngành và Tổng công ty.

1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn là nâng cao hiêụ quả đào taọ và xác lập các luận cứ lý luận và thực tiễn cho đề xuất quan điểm và giải pháp để nâng cao hiêụ quả đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiêp̣ tàu thủy (SBIC) trong giai đoạn sắp tới. 

1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đề tài lựa chọn đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hiêụ quả và nâng cao hiêụ quả đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chủ yếu liên quan đến việc nâng cao hiêụ quả của công tác đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC).

Về không gian, nghiên cứu giới hạn trong Công ty mẹ và các đơn vị thành viên của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC). 

Về thời gian, các kết quả nghiên cứu từ năm 2010 đến tháng 6/2014, kiến nghi ̣ đến năm 2020 và những năm tiếp theo. 

1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp phân tích thống kê; phương pháp so sánh, tổng hơp̣ , nhằm nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực và thực trạng đào tạo nguồn nhân lực.

Phương pháp phân tích định tính và định lượng để đề ra các giải pháp một cách có hệ thống

2. Nội dung

2.1 Một số vấn đề lý luận về hiệu quả và nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Một số khái niệm cơ bản

Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực

Nội dung của đào tạo nguồn nhân lực

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực

Đánh giá hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực

Một số kinh nghiệm của mô hình đào tạo nguồn nhân lực nước ngoài và bài học cho Việt Nam

2.2 Thực trạng đào tạo và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Tổng quan về Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Thực trạng nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Cung ứng nguồn nhân lực cho Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy từ hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân

Thực trạng đào tạo và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy 

Nhận xét chung về đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Các cơ sở để định hướng đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Quan điểm và mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Những kiến nghị với các cơ quan Nhà nước

3. Kết luận

Đề tài đã khái quát tổ chức, năng lực sản suất và khả năng cạnh tranh của SBIC; phân tích thực trạng nguồn nhân lực, việc làm và biến động lao động của SBIC; khảo sát sự cung ứng nguồn nhân lực cho SBIC từ hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân; khảo sát hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của một số doanh nghiệp thuộc SBIC; nghiên cứu thực trạng đào taọ và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực của các doanh nghiệp thuộc SBIC (được nghiên cứu điển hình đối với 03 doanh nghiêp̣ gồm: Công ty me ̣SBIC, Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng và Công ty TNHH MTV Đóng tàu Phà Rừng) cũng như khảo sát sự liên kết trong đào tạo nguồn nhân lực đóng tàu; từ đó đưa ra những nhận xét chung về đào tạo và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực của SBIC.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 81-KL/TW ngày 06/8/2010 của Bộ Chính trị về Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, Hà Nội.

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2004), Thông tư số 06/2005/TTBLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm 2005 hướng dẫn phương pháp xây dựng định mức lao động trong các công ty nhà nước theo Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ, Hà Nội. 

Chính phủ (2010), Quyết định số 2108/QĐ-TTg ngày 18/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam và Đề án kèm theo, Hà Nội.

Công trình tập thể của các tác giả Trung Quốc (1998), Dự báo thế kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội.

Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam lý luận và thực tiễn, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

4.2 Tiếng Anh

Curtis W. Cook, Phillip L.Hunsaker (2001), Management Organizational Behavior, Third Edition, McGraw-Hill, NewYork.

Cherrington David (1995), The Management of Human Resources, Prentice Hall, New Jersey.

Randy L. Desimone, Jon M. Werner, David M. Harris (2002), Human resource development, third edition, Thomson, Singapore.

James E. Driskell, Carolun Copper & Aidan Moran (1994), “Does Mental Practice Enhance Performance?”, Journal of Applied Psychology, 79, 481-492.

Liping Jiang, Siri Pettersen Strandenes (2011), Assessing the cost competitiveness of China’s Shipbuilding Industry, University of Southern Denmark, Denmark. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:21/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM