eLib xin gửi đến bạn đọc các kiến thức về giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo xảy ra thời điểm nào và có đặc điểm ra sao thông qua bài 5 chương trình địa lí 12. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!
Ở bài 39, chúng ta đã được tìm hiểu về sự phát triển của công nghiệp vùng Đông Nam Bộ. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu rõ hơn về vùng đất này thông qua bài thực hành phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ Địa lí 12.
Để hiểu thêm về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, chúng ta sẽ cùng đến với bài thực hành: " vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp". Hi vọng, đây sẽ là những bài học bổ ích cho các bạn.
Dân cư và lao động là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lý dân cư Việt Nam. Vậy dân số và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì. Để hiểu rõ hơn về các vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Nước ta đang trong quá trình thực hiện đô thị hóa. Những năm gần đây quá trình đô thị hóa của chúng ta mặc dù đã tăng lên mạnh mẽ tuy nhiên vẫn đứng sau nhiều nước trong cùng khu vực. Cụ thể như thế nào mời các bạn cùng đến với bài học “ đô thị hóa”
Việt Nam là một đất nước có nhiều đồi núi. Vậy ngoài việc nhiều đồi núi, địa hình nước ta còn có các đặc điểm nào? Gồm có các khu vực địa hình nào và phân bố ra sao? Mời các bạn cùng đến với nội dung trọng tâm của bài 6 đất nước nhiều đồi núi.
Thiên nhiên nước ta phân hóa rất đa dạng. Vậy đó là những kiểu phân hóa nào và cụ thể của từng kiểu phân hóa đã tác động đến thiên nhiên nước ta làm sao? Cùng eLib.vn đến với những kiến thức trọng tâm nhất trong bài thiên nhiên phân hóa đa dạng. Mời thầy cô và các bạn tham khảo.
Hôm nay, eLib.vn sẽ hướng dẫn các bạn làm bài thực hành "vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng". Hi vọng qua bài thực hành này, các bạn sẽ nắm được mức thu nhập bình quân của từng vùng.
Nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, cho đến nay nông nghiệp vẫn là một trong những ngành chiếm tỉ lệ cao và đóng vai trò quan trọng. Trong quá trình phát triển nền kinh tế, nước ta cũng chú trọng đến sự phát triển của nền nông nghiệp. Để hiểu rõ về các ngành công nghiệp nước ta mời bạn đọc tham khảo bài Vấn đề phát triển nông nghiệp Địa lí 12.
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa dẫn đến sự phân hóa về mùa vụ đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên điều này cũng làm tăng thêm tính chất bấp bênh vốn có của nông nghiệp. Việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hại cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi luôn là nhiệm vụ quan trọng. Để hiểu rõ về nồng nông nghiệp nước ta, mời bạn đọc cùng tham khảo bài Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta Địa lí 12 sau đây.
Môi trường ngày càng ô nhiễm. Thiên tai ngày càng gia tăng. Đó chính là những mối nguy hại đối với con người. Đứng trước tình trạng đó chúng ta cần phải làm như thế nào? Mời các bạn cùng đến với bài học bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
Nội dung bài học dưới đây sẽ giúp các em nắm được bối cảnh, diễn biến, thành tựu trong công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội và trong hội nhập quốc tế và khu vực của Việt Nam.
Hôm nay, chúng ta cùng đến với bài “các vùng kinh tế trọng điểm” Địa lí 12. Thông qua bài học này, chúng ta sẽ hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta, biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng kinh tế trọng điểm…
Để hiểu được đặc điểm tự nhiên, của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), với những thế mạnh và hạn chế của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Cũng như nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước, chúng ta cùng đến với bài “Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long” Địa lí 12.
Nước ta có cơ cấu ngành công nghiệp tương đối đa dạng. Theo phân loại hiện nay, nước ta có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp. Vậy cụ thể đó bao gồm những nhóm ngành và ngành nào? Cùng đến với bài học ngay dưới đây để hiểu rõ thêm.
Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng là phải có cơ cấu hợp lí giữa các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ. Vậy nước ta đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào? Mời các bạn đến với bài học “chuyển dịch cơ cấu kinh tế”.
Trong thời kì cả nước xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc trở thành những ngành quan trọng. Vậy các ngành đó đã phát triển như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học ngay dưới đây.
Sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử…Chính tác động đó lên các hoạt động nông nghiệp trên các vùng lãnh thổ khác nhau của nước ta đã là cơ sở cho tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Để hiểu rõ về vấn đề này, mời bạn đọc tham khảo bài Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Địa lí 12.
Nước ta được chia ra thành các vùng khác nhau. Mỗi vùng có điều kiện khác nhau để phát triển kinh tế xã hội. Vậy vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển. Chúng ta cùng đến với bài “vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ” Địa lí 12.
Hôm nay, chúng ta cùng đến với bài: " Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm". Thông qua bài học, chúng ta cùng tìm hiểu về công nghiệp năng lượng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Đó là những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.