Tiểu luận: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Tiểu luận Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, và thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài quay trở lại Việt Nam. Sử dụng và phân phối có hiệu quả các nguồn lực đặc biệt là nguồn vốn đầu tư FDI vào các dự án của quốc gia

Tiểu luận: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

1. Mở đầu

1.1 Đặt vấn đề

Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008 đầu năm 2009 đã đặt ra nhiều vấn đề cho nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng về việc sử dụng đã hiệu quả nguồn vốn FDI hay chưa? Đây là nguyên nhân châm ngòi cho cuộc khung hoảng kinh tế vừa qua bằng việc đầu tư không hiệu quả vào lĩnh vực bất động sản ở Mỹ. Ở nước ta việc sử dụng không hiệu quả nguồn vốn FDI ở các dự án trọng điểm đã làm cho chính phủ phải bù lỗ gây thất thoát nguồn lực làm ảnh hưởng tới tiêu cực đến nền kinh tế.

1.2  Mục tiêu nghiên cứu

Đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, và thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài quay trở lại Việt Nam.

Sử dụng và phân phối có hiệu quả các nguồn lực đặc biệt là nguồn vốn đầu tư FDI vào các dự án của quốc gia.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Xem xét và đưa ra những nhận định về đầu tư nước ngoài FDI tại Việt Nam, thực trạng thu hút đầu tư FDI trong tình hình kinh tế hiện nay từ năm 2008-2010.

Đưa ra những nhận định kịch bản tình hình đầu tư FDI tới năm 2012 đánh giá kịch bản tích cực có khả năng xảy ra trong tương lai.

1.4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

Qua việc tìm hiểu và nắm bắt thông tin thời sự trên truyền hình, báo trí và các trang web về đầu tư FDI tại Việt Nam cũng như thực trạng sử dụng nguồn vốn nay. Em đã tìm hiểu được những thông tin rất cần thiết và bổ ích cho đề tài, với những số liệu thu thập được với những thông tin quan trọng các cơ quan chính phủ tổng kết và công bố. 

1.5 Dự báo đầu tư FDI trong tương lai, Viễn cảnh đến 2012

Trên cơ sở cân bằng các yếu tố tích cực và tiêu cực như phân tích trên đây, có 3 kịch bản cho sự phục hồi FDI đến năm 2012. Cuộc khủng hoảng hiện nay vừa là cơ hội cũng là thách thức đối với chính sách FDI. Nó có thể tạo ra sự thay đổi để đạt đến một môi trường đầu tư và kinh doanh hoàn hảo hơn nhưng cũng có thể khơi dậy chủ nghĩa bảo hộ. Để giải quyết hiệu quả cuộc khủng hoảng và các hậu quả kinh tế của nó đòi hỏi vai trò quan trọng của các nhà hoạch định chính sách phải duy trì một môi trường đầu tư và kinh doanh thuận tiện và kiềm chế khuynh hướng bảo hộ mậu dịch.

2. Nội dung

2.1 Thực trạng đầu tư nước ngoài FDI hiện nay

Thực trạng FDI của thế giới và Việt Nam hiện nay

Xu hướng FDI

2.2 Giải pháp thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam hiện nay

Hạn chế cần khắc phục và đổi mới

Tám nhóm giải pháp thu hút và quản lý đầu tư FDI

3. Kết luận

Như vậy, bài toán về thu hút đầu tư trực tiếp FDI tại Việt Nam là một trong những mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế  đất nước. Để đưa kinh tế đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng  từ cuộc khủng hoảng bất động sản nhà đất ở Mỹ và hút dòng các nhà đầu tư thế giới quay lại thị trường nước ta. Việt Nam cần phải hiểu rõ được quy luật vận động của các dòng Đầu tư FDI, các xu hướng đầu tư trong tương lai và nắm bắt được các cơ hội để thu hút các nguồn đầu tư về nước ta. Để làm được điều này chính phủ và các doanh nghiệp trong nước phải tự thay đổi chính mình bằng cách là cải tổ, đơn giản hoá các thủ tục cho nhà đầu tư, đưa ra các chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư mới hay các dự án lớn hoặc là các dự án phục vụ cho dân sinh bảo vệ môi trường. Ngoài các biện pháp thu hút đầu tư FDI chúng ta cần phải có kế phát triển các nguồn lực trong nước để đáp ứng yêu cầu trong nhưng tình huống thế giới mới, hay các tình huống gây bất lợi cho nước ta và để giảm sự phụ thuộc vào các nền kinh tế phát triển trên thế giới.

4. Tài liệu tham khảo

Giáo trình kinh tế quốc tế - Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Kinh tế trên ---

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM