Đồ án: Tìm hiểu kiến trúc Internet mở rộng cho mạng cảm nhận

Đồ án Tìm hiểu kiến trúc Internet mở rộng cho mạng cảm nhận giới thiệu tổng quan về sensornet và những ưu nhược điểm trong việc ứng việc triển khai cũng như những ứng dụng của chúng; khung giao thức Ipv6 trên kiến trúc sensornet; nêu một số đặc điểm cũng như cách đánh địa chỉ ứng dụng trên IEEE 802.15.4; trình bày một số kiểu nén header và thuật toán nén header Ipv6; tìm hiểu về định tuyến Ipv6 trên kiến trúc sensornet.

Đồ án: Tìm hiểu kiến trúc Internet mở rộng cho mạng cảm nhận

1. Mở đầu

Trong những nghiên cứu mới nhất hiện nay thì hầu hết các ứng dụng của WSN là giám sát môi trường từ xa hoặc có thể mang theo một thiết bị nhỏ gọn nhưng có sức mạnh có thể làm việc hiệu quả không kém một hệ thống thiết bị cồng kềnh. Ví dụ như có thể ứng dụng WSN vào trong công việc phòng cháy rừng bằng rất nhiều nút cảm biến tự động kết nối thành một hệ thống mạng không dây để có thể ngay lập tức phát hiện những vùng có khả năng cháy và gây cháy có thể đưa ra cảnh báo hoặc báo động cần thiết. Một trong những ưu điểm lớn của mạng không dây WSN là chi phí chiển khai và lắp đặt được giảm thiểu, dễ dàng lắp đặt vì kích thước nhỏ gọn, dễ sử dụng.Thay vì hàng ngàn km dây dẫn thông qua các ống dẫn bảo vệ, người lắp đặt chỉ làm công việc đơn giản là đặt thiết bị đã được lắp đặt nhỏ gọn vào vị trí cần thiết. Mạng có thể được mở rộng theo ý muốn và mục đích sử dụng của WSN, rất đơn giản ta chỉ việc thêm vào các thiết bị, linh kiện không cần thao tác phức tạp.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về mạng cảm nhận không dây

Giới thiệu

Cấu trúc của WSN

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc mạng cảm biến
  • Cấu tạo Node cảm biến
  • Đặc điểm của cấu trúc mạng cảm biến

Kiến trúc giao thức mạng cảm nhận

Đặc điểm của WSN

Sự khác nhau giữa WSN và mạng truyền thống

Những thách thức của WSN

Ứng dụng của WSN

  • Ứng dụng trong quân đội
  • Ứng dụng trong môi trường
  • Ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe
  • Ứng dụng trong gia đình

Tại sao phải sử dụng Sensornets và IP.

Kết luận

2.2 Giao thức IPv6

Sự ra đời của IPv6 

Khác biệt cơ bản giữa IPv4 header và IPv6 header

Chức năng của header mở rộng (extension header) trong IPv6

Khung giao thức IPv6

Đánh địa chỉ IPv6 

Đặc điểm của Ipv6

  • Tăng kích thước của tầm địa chỉ
  • Tăng sự phân cấp địa chỉ
  • Đơn giản hóa việc đặt địa chỉ Host
  • Việc tự cấu hình địa chỉ đơn giản hơn
  • Tính đi động
  • Hiệu suất

Nén datagram IPv6

Vận chuyển datagram IPv6 trên IEEE 802.15.4

2.3 Nén Header của IPv6 áp dụng cho WSN

Giới thiệu

  • Nén Flow - based
  • Nén Stateless
  • Nén shared - context
  • Nén kết hợp
  • Nén Header IPv6
  • Nén Next Header 

Bối cảnh

Nén header IPv6

Nén header và thuật toán mở rộng

2.4 Định tuyến IPv6 cho WSN

Đồ thị kết nối

Nền tảng

Tuyến đường mặc định

Khám phá tuyến đường tiềm năng

Quản lý bảng định tuyến

Lựa chọn tuyến Mặc định

Duy trì ổn định tuyến

Tuyến đường chủ

  • Nghiên cứu tuyến đường chủ
  • Định tuyến biên giới

Kết luận

3. Tài liệu tham khảo

Wireless Sensoe Network design and implement

The IPv6 architecture for WSN

http://www.wsn.com

Networking Wireless Sensors, Bhaskar Krishnamachari, Cambridge University Press 2005

Wireless communications,Andrea Goldsmith, 2005.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Đồ án trên ---

Ngày:07/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM