Qua nội dung Bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh dưới đây nhằm giúp các em học sinh có thể xác định được kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp kế hoạch bán hàng, thị trường tiêu thụ, kế hoạch mua hàng. Qua đó, các em có thể có thể vận dụng kinh doanh sản xuất ở địa phương mình.
Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học
Quản lý doanh nghiệp là một công việc rất quan trọng, là yếu tố chính để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Ở bài học trước , chúng ta đã được tìm hiểu về các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp. Vậy sau khi thành lập được doanh nghiệp, công việc quản lý doanh nghiệp được tiến hành như thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học mới, mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 55: Quản lí doanh nghiệp
Ý tưởng kinh doanh có thể xuất phát từ nhiều lí do khác nhau, nhằm phục vụ cho nhu cầu làm giàu của bản thân và có ích cho xã hội, hoặc đơn giản là thích thử sức trên thương trường . Mục tiêu của Bài 54: Thành lập doanh nghiệp dưới đây sẽ giúp các em học sinh bước đầu xác định được ý tưởng kinh doanh, biết được các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp, tích lũy kỹ năng để xác lập được mô hình tổ chức một doanh nghiệp.
Để tìm hiểu, căn cứ lập kế hoạch kinh doanh thì trước tiên chúng ta phải hiểu kế hoạch kinh doanh là gì? Qua nội dung Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh sẽ giúp các em học sinh hoàn thành tốt công việc trên, biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ. Mời các em cùng theo dõi bài học.
Trong kinh doanh, luôn có người thành công và người thất bại. Tại sao lại như vậy. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số ví dụ để làm rõ vấn đề này. Mời các em cùng theo dõi Bài 52: Thực hành lựa chọn cơ hội kinh doanh dưới đây. Chúc các em học tốt!
Ở bài học trước, các em đã học Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và biết được các khái niệm về sự hoạt động của doanh nghiệp. Vậy để hoạt động của doanh nghiệp này diễn ra một cách thuận lợi thì chúng ta cần phải có sự lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho phù hợp với khả năng của mình, đó cũng chính là mục tiêu của Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, cùng với sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp,các công ty thì vẫn luôn tồn tại các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là kinh doanh hộ gia đình. Đây là hình thức kinh doanh phù hợp với nhân dân ta khi điều kiện kinh tế còn nghèo. Để biết được đặc điểm kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ, mời các em cùng theo dõi nội dung bài mới. Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua nội dung Bài 49: Bài mở đầu dưới đây nhằm giúp các em học sinh trình bày được một số khái niệm liên quan đến kinh doanh, một số khái niệm về doanh nghiệp và công ty. Tạo tiền để để các em hoàn thành tốt nội dung của chương IV- Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
Các sản phẩm từ cây công nghiệp và lâm sản cần phải có những quá trình chế biến thích hợp mới có thể tạo ra nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượng, đem đến nhiều công dụng cho người tiêu dùng và lợi nhuận kinh tế cho người sản xuất. Vậy chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản như thế nào để đem lại kết quả tốt nhất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới. Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản.
Ở bài học trước, các em đã được thực hành về cách làm siro từ các loại quả. Bài học mới sẽ giới thiệu cho các em quy trình làm sữa chua và sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản. Mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 47: Thực hành làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản dưới đây.
Để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành chăn nuôi,thủy sản ngoài con giống tốt, nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, việc chế biến sản phẩm là rất quan trọng. Tùy theo mỗi loại sản phẩm thịt, cá hay sữa mà có cách chế biến khác nhau. Vậy có những cách chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản như thế nào; lợi ích, quy trình thực hiện ra sao? ... Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản dưới đây.
Qua nội dung Bài 45: Thực hành chế biến xi rô từ quả nhằm giúp các em học sinh biết cách làm được xi rô từ một số loại quả và làm được sữa chua thơm ngon bằng các phương pháp đơn giản. Dưới đây là nội dung bài học, mời các em cùng theo dõi
Lương thực, thực phẩm từ nơi trồng trọt muốn dến tay người tiêu dùng phải có quá trình chế biến thích hợp để có nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và lợi nhuận kinh tế cho người sản xuất. Vậy chế biến lương thục, thực phẩm như thế nào để đem lại kết quả tốt nhất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới: Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm.
Nhóm thịt, cá, trứng, sữa với thành phần dinh dưỡng chính là chất béo và chất đạm nên dễ có hiện tượng thối rữa, ôi thiu, gây hư hỏng sản phẩm. Vậy bảo quản như thế nào để hạn chế sự hư hại của sản phẩm ? Mời các em cùng nghiên cứu nội dung Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá dưới đây để tìm nắm rõ hơn về vấn đề này nhé!
Như các em đã biết lúa, ngô, khoai, sắn, rau quả tươi là nguồn lương thực, thực phẩm chính của người Việt Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới. Để có một lượng lớn sản phẩm sử dụng mà vẫn đảm chất lượng thì đòi hỏi công tác bảo quản phải hết sức cẩn thận và khoa học. Để hiểu rõ hơn vấn đề này hôm nay ta nghiên cứu Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học.
Sau khi thu hoạch nông sản, người sản xuất thường phân loại để chọn ra những nông sản đạt tiêu chuẩn làm giống cho vụ sau và được cất giữ bảo quản chu đáo.Vậy phải cần có những yêu cầu gì trong việc bảo quản hạt, củ để làm giống? Mời các em cùng tìm hiểu nội dung của Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống dưới đây để có được câu trả lời nhé. Chúc các em học tốt!
Làm thế nào để sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta có giá trị cao. Để thực hiện việc này, trước tiên các em cần phải nắm rõ được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. Đó cũng là nội dung chính của bài học ngày hôm nay, mời các em cùng tìm hiểu Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. Mời các em cùng theo dõi.
Nội dung bài học ôn tập chương giúp ta củng cố lại nội dung chính của chương II: Chăn nuôi thủy sản đại cương, nhằm rèn luyện và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.....từ đó, có thể ôn tập tốt cho bài kiểm tra sắp tới. Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 39: Ôn tập chương II.
Ngay từ khi xuất hiện, vắcxin đã được coi là một tiến bộ y học quan trọng nhất của thế kỷ XX. Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ sinh học, con người đã tìm ra được các biện pháp bảo vệ chính mình với số lượng nhiều, an toàn và nhanh chóng. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, các em hãy cùng tìm hiểu Bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vắcxin và thuốc kháng sinh.
Qua nội dung Bài 37: Một số vắc xin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi, giúp các em học sinh phân biệt được vai trò của thuốc kháng sinh và vắcxin trong việc phòng chống bệnh cho vật nuôi, từ đó hiểu được đặc điểm quan trọng của vắcxin và thuốc kháng sinh có liên quan đến việc giúp vật nuôi phòng chống một số bệnh trong thực tế.