Qua nội dung Bài 24: Thực hành quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi sẽ giúp các em biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các giống vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau, đồng thời biết cách nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước và hướng sản xuất của chúng.
Qua nội dung Bài 23: Chọn giống vật nuôi dưới đây sẽ giúp các em biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi, tìm hiểu về một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay. Để biết rõ hơn về các điều kiện này , mời các em theo dõi bài học ! Chúc các em học tốt.
Các sản phẩm từ cây công nghiệp và lâm sản cần phải có những quá trình chế biến thích hợp mới có thể tạo ra nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượng, đem đến nhiều công dụng cho người tiêu dùng và lợi nhuận kinh tế cho người sản xuất. Vậy chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản như thế nào để đem lại kết quả tốt nhất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới. Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản.
Bài 8: Thực hành xác định độ chua của đất nhằm giúp các em biết được phương pháp xác định pH của đất, xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường, rèn luyện tinh thần kỉ luật cao trong quá trình thực hành.
Làm thế nào để sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta có giá trị cao. Để thực hiện việc này, trước tiên các em cần phải nắm rõ được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. Đó cũng là nội dung chính của bài học ngày hôm nay, mời các em cùng tìm hiểu Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. Mời các em cùng theo dõi.
Nội dung của Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi nhằm giúp các em biết được các loại bệnh ở vật nuôi là gì? Thế nào là mầm bệnh? Để các loại bệnh sinh trưởng và phát triển thì giữa chúng có mối liên hệ như thế nào với điều kiện bên ngoài? Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây để tìm hiểu chi tiết.
Sau khi thu hoạch nông sản, người sản xuất thường phân loại để chọn ra những nông sản đạt tiêu chuẩn làm giống cho vụ sau và được cất giữ bảo quản chu đáo.Vậy phải cần có những yêu cầu gì trong việc bảo quản hạt, củ để làm giống? Mời các em cùng tìm hiểu nội dung của Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống dưới đây để có được câu trả lời nhé. Chúc các em học tốt!
Ở bài học trước, các em đã được thực hành về cách làm siro từ các loại quả. Bài học mới sẽ giới thiệu cho các em quy trình làm sữa chua và sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản. Mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 47: Thực hành làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản dưới đây.
Nội dung bài Khảo nghiệm giống cây trồng dưới đây nhằm giúp các em hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng, nắm được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
Trong nội dung của Bài 5: Thực hành Xác định sức sống của hạt dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách chọn được hạt dủ tiêu chuẩn để xác định sức sống của hạt trước khi gieo trồng, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật trong quy trình xác định sức sống của hạt và tính tỷ lệ hạt sống.
Qua bài 21: Ôn tập chương 1 dưới dây sẽ giúp các em nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp; biết được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu;.... từ đó, chuẩn bị tốt cho kì thi kiểm tra học kì 1 sắp tới. Mời các em cùng theo dõi bài ôn tập.
Nội dung Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón sẽ giúp các em biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. Dưới đây là nội dung của bài học, mời các em cùng theo dõi để tìm hiểu chi tiết.
Nhóm thịt, cá, trứng, sữa với thành phần dinh dưỡng chính là chất béo và chất đạm nên dễ có hiện tượng thối rữa, ôi thiu, gây hư hỏng sản phẩm. Vậy bảo quản như thế nào để hạn chế sự hư hại của sản phẩm ? Mời các em cùng nghiên cứu nội dung Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá dưới đây để tìm nắm rõ hơn về vấn đề này nhé!
Bên cạnh vai trò, ý nghĩa tích cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đối với đời sống sản xuất. Thuốc bảo vệ thực vật còn gây ra nhiều hạn chế tác hại ảnh hưởng đến đời sống sinh vật và môi trường. Để nắm rõ nguyên nhân ảnh hưởng và biện pháp giảm tác hại của thuốc bảo vệ thực vật. Mời các em tìm hiểu bài học trên đây.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, cùng với sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp,các công ty thì vẫn luôn tồn tại các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là kinh doanh hộ gia đình. Đây là hình thức kinh doanh phù hợp với nhân dân ta khi điều kiện kinh tế còn nghèo. Để biết được đặc điểm kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ, mời các em cùng theo dõi nội dung bài mới. Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thức ăn là một điều kiện quan trọng đối với vật nuôi. Bài 32: Thực hành sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá, giúp các em tìm hiểu và tham gia thực hành quá trình chế biến thức ăn cho cá, để các em hiểu rõ cần chọn công thức thức ăn cho phù hợp với giống vật nuôi, thủy sản và giai đoạn sản xuất của con vật. Đồng thời làm thế nào để áp dụng tốt được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp vào thực tế.
Qua nội dung Bài 45: Thực hành chế biến xi rô từ quả nhằm giúp các em học sinh biết cách làm được xi rô từ một số loại quả và làm được sữa chua thơm ngon bằng các phương pháp đơn giản. Dưới đây là nội dung bài học, mời các em cùng theo dõi
Để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành chăn nuôi,thủy sản ngoài con giống tốt, nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, việc chế biến sản phẩm là rất quan trọng. Tùy theo mỗi loại sản phẩm thịt, cá hay sữa mà có cách chế biến khác nhau. Vậy có những cách chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản như thế nào; lợi ích, quy trình thực hiện ra sao? ... Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản dưới đây.
Qua nội dung Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản, giúp các em hiểu rõ vai trò quan trọng của thức ăn trong công tác nuôi trồng thuỷ sản, nó quyết định ảnh hưởng tới năng suất và hiệu quả kinh tế. Biện pháp bảo vệ và phát triển thức ăn thủy sản.
Lương thực, thực phẩm từ nơi trồng trọt muốn dến tay người tiêu dùng phải có quá trình chế biến thích hợp để có nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và lợi nhuận kinh tế cho người sản xuất. Vậy chế biến lương thục, thực phẩm như thế nào để đem lại kết quả tốt nhất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới: Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm.