Hiện nay, việc truyền thông tin đi xa đã ngày càng trở nên vô cùng dễ dàng đối với con người, đem lại hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực của cuộc sông như: kinh tế, chính trị, xã hội..
Vậy làm thế nào để chúng ta có được thuận lợi như đã nêu trên, để giải đáp những vấn đề trên mời các em tìm hiểu nội dung bài học sau.
Trong thực tế, khi chúng ta muốn truyền tải những thông tin trước đám đông thì không thể hát âm từ miệng để tất cả đều nghe được, chúng ta cần phải có thiết bị hỗ trợ. Và thiết bị điện tử dân dụng giúp chúng ta làm được công việc ấy chính là máy tăng âm.
Vậy máy tăng âm là gì và nó có những công dụng gì trong đời sống ? Chúng ta hãy cùng nghiên cứu bài học mới để tìm ra câu trả lời nhé.
Ở các bài học trước, chúng ta đã nghiên cứu về một số linh kiện, một số mạch điện tử đơn giản. Các linh kiện và các mạch này mới chỉ là những linh kiện riêng lẽ, là những mạch đơn giản ta chưa thấy được tầm quan trọng và ứng dụng rộng rãi của nó. Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu một số loại mạch điện tử thông dụng, thường gặp trong kỹ thuật, sản xuất và đời sống. Đó là mạch điện tử điều khiển. Vậy mạch điện tử điều khiển là gì?
Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều nhằm giúp các em hiếu được các thuật ngữ của bài học như phân loại các mạch điện tử, mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều, nắm được công dụng của từng linh kiện trong các mạch điện..... Từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế, đọc được các số liệu kĩ thuật, các thuật ngữ kĩ thuật.
Bài 6: Thực hành Tranzito nhằm giúp các em nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn; đo được điện trở thuận, ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại tranzito PNP, NPN, phân biệt loại tốt, xấu và xác định được điện cực B của tranzito.
Thông qua việc tìm hiểu các mạch điện tử đơn giản trong cuộc sống, nội dung trọng tâm của Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản sau đây sẽ giúp các em biết được cách lựa chọn tối ưu, cách tính toán các linh kiện trong mạch cho để phù hợp với yêu cầu , từ đó có thể thiết kế được thành thạo một mạch điện tử đơn giản.
Bài thực hành về Điôt - Tirixto - Triac dưới đây sẽ giúp các em nhận dạng được các loại điôt, tirixto, triac; đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các loại linh kiện để xác định điện cực anôt, catôt và xác định loại tốt hay xấu.
Làm thế nào để biến đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng? Quá trình tạo xung xảy ra như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi trên, chúng ta hãy nghiên cứu bài thực hành 12 bằng cách quan sát hai đèn LED và cùng tìm ra đáp án nhé.
Qua nội dụng bài: Thực hành quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha giúp các em làm quen với các bộ phận của động cơ không đồng bộ ba pha trong các máy móc, thiết bị, đọc và đo được số liệu kĩ thuật khi thực hành, hiểu và giải thích được các số liệu ghi trên động cơ.
Qua nội dung Bài: Động cơ không đồng bộ ba pha sẽ giúp các em làm quen với một loại động cơ mới là động cơ không đồng bộ ba pha. Qua đó, các em có thể nắm vững được các ứng dụng quan trọng của loại động cơ này trong khoa học kĩ thuật và nguyên lí hoạt động của nó, từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế.
Mời các em cùng theo dõi bài học nhé.
Qua nội dung Bài 16: Thực hành mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Các em được thực hành thiết kế và lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện một pha theo sơ đồ hình 15.2 SGK đã học.
Bài 11- Thực hành Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc dưới đây sẽ giúp các em nhận biết được chức năng và nguyên lí của mạch chỉnh lưu cầu, lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử, đọc và đo được số liệu kĩ thuật khi thực hành.
Qua nội dung Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha - máy biến áp ba pha sẽ giúp các em hiểu được các khái niệm mới như máy điện xoay chiều ba pha và các đại lượng đặc trưng của máy điện ba pha, máy biến áp ba pha và các đại lượng đặc trưng của máy biến áp ba pha. Biết được các công dụng của máy điện và máy biến áp trong đời sống khoa học kĩ thuật...Từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế.
Qua nội dung Bài 22: Hệ thống điện quốc gia, giúp các em tìm hiểu khái niệm hệ thống điện quốc gia, và ý nghĩa của nó, cũng như thế nào là chiến lược đảm bảo năng lượng của từng quốc gia và trên toàn cầu.
Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm của mạch điện tử. Mạch điện tử được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều thiết bị khác nhau, trong đó điều khiển tín hiệu luôn được quan tâm nhiều nhất.
Để hiểu rõ hơn về loại mạch điều khiển tín hiệu này, bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể.
Qua nội dung Bài Máy thu hình nhằm giúp các em hiếu được các thuật ngữ của bài học như khái niệm và nguyên lý hoạt động của máy thu hình, phân loại các máy thu hình, so sánh được sự giống khác nhau của sơ đồ khối máy thu hình so với máy thu thanh đã học ở bài trước, khái niệm khối xử lí tín hiệu màu..... Từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế, đọc được các số liệu kĩ thuật, các thuật ngữ kĩ thuật.
Bài này giúp học sinh tìm hiểu về cách sử dụng, công dụng của các loại linh kiện thụ động: Điện tử, tụ điện, cuộn cảm. Góp phần có ý thức tuân thủ các quy định, quy trình an toàn trong sử dụng các linh kiện điện tử.
Nội dung của bài Ôn tập tổng kết dưới dây sẽ giúp các em củng cố lại nội dung chính của chương trình học, rèn luyện và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.....từ đó, có thể ôn tập tốt cho kì thi kiểm tra học kì sắp tới.
Qua nội dung bài: Thực hành Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ, sẽ giúp các em nắm được các quy tắc đảm bảo an toàn của một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ, thông qua việc tham quan một cơ sở sản xuất ở địa phương.
Qua nội dung Bài 19: Máy thu thanh nhằm giúp các em hiếu được các thuật ngữ của bài học như khái niệm và nguyên lý hoạt động của máy thu thanh, các khái niệm khối khuếch đại cao tần, khối khuếch đại âm tần ..... Từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế, đọc được các số liệu kĩ thuật, các thuật ngữ kĩ thuật.