Bài học Công Nghệ 8
Mục lục nội dung
1. Giới thiệu bài học Công nghệ 8
Để giúp các em có thể hệ thống hóa các kiến thức Công nghệ 8- phần công nghiệp theo chương trình SGK một cách dễ dàng, dễ hiểu eLib xin gửi đến bạn đọc tài liệu hệ thống hóa các kiến thức Công nghệ 8.
Cấu trúc của tài liệu bao gồm 59 bài học của 8 chương bám sát chương trình SGK Công nghệ 8. Mỗi bài giảng sẽ bao gồm ba phần:
- Tóm tắt lý thuyết
- Luyện tập
- Kết luận
Bao gồm các nội dung liên quan đến các kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, cơ khí, kỹ thuật điện các tác giả đã chú trọng đến công tác chuẩn bị cho mỗi tiết lên lớp. Bên cạnh đó là các ứng dụng thực tế trong đời sống.
2. Một số phương pháp học tập đạt hiệu quả cao
2.1. Không học tủ, học vẹt
Đừng chỉ học thuộc máy móc các kiến thức một cách sáo rỗng. Việc học thuộc lòng các em học sinh sẽ có thể thực hiện khá nhanh nhưng chẳng mấy mà quên sạch. Học như vậy rất nặng, học sinh chỉ luôn có tư tưởng “học tủ”, làm bài kiểm tra sẽ rất thụ động theo kiểu “hên xui”.
2.2. Biết cách tóm lược các ý chính của bài
Với mỗi bài giảng Công nghệ trong sách giáo khoa luôn phân ra theo các chương lớn, tiếp đó là các bài học từng chương, mỗi bài học lại tìm hiểu về nhiều ý nhỏ khác nhau. Các em nên học cách này để biết được cách tóm lược ý chính ý phụ, cái gì cần nhớ cái gì không.
2.3. Biết cách liên kết giữa các kiến thức nhỏ lẻ của môn học
Công nghệ nghiên cứu về sự sống của sinh vật, cơ thể người nên các kiến thức rộng lớn bao gồm mức độ phân tử đến các tế bào sống, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Liên hệ được các kiến thức của nhiều phần với nhau. Học sinh cần nhìn nhận được các mức độ tổ chức của sự sống từ bậc thấp đến bậc cao, hay như những hệ thống mở tự điều chỉnh thích nghi với môi trường không ngừng biến đổi.
2.4. Học qua hình ảnh và các video, vật sống cụ thể
Hiện nay trên lớp các giáo viên đều cho học sinh được xem các hình ảnh, dẫn chứng sinh động, video khá thú vị và giúp các em học sinh dễ nhớ bài học hơn.
2.5. Ôn tập khi kiểm tra
Cách để ôn tốt nhất là bạn chia nhỏ nội dung ôn thi ra, khát quát nội dung câu hỏi ôn tập thuộc chương nào, cần liệt kê những gì, có những ý chính, ý phụ nào. Học ôn theo cả chủ đề sẽ giúp việc ôn tập liền mạch theo một dòng suy nghĩ đồng thời có sự liên kết hơn khi học, bởi các bài học sẽ giúp bổ sung kiến thức cho nhau.
Tham khảo thêm
- doc
Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
- doc
Bài 58: Thiết kế mạch điện
- doc
Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện
- doc
Bài 56: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
- doc
Bài 55: Sơ đồ điện
- doc
Bài 54: Thực hành: Cầu chì
- doc
Bài 53: Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà
- doc
Bài 52: Thực hành: Thiết bị đóng cắt và lấy điện
- doc
Bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
- doc
Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà