Giải bài tập SBT Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vec tơ

eLib xin chia sẻ với các em học sinh lớp 10 nội dung giải bài tập SBT bài Tổng và hiệu của hai vec tơ bên dưới đây. Với nội dung đầy đủ 12 bài tập trang 21 đi kèm đó là phương pháp và hướng dẫn giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn. Sau đây mời các em cùng tham khảo.

Giải bài tập SBT Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vec tơ

Giải bài tập SBT Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vec tơ

1. Giải bài 1.8 trang 21 SBT Hình học 10

Cho năm điểm A, B, C, D và E. Hãy xác định tổng AB+BC+CD+DE

Phương pháp giải

Sử dụng quy tắc ba điểm AB+BC=AC

Hướng dẫn giải

AB+BC+CD+DE=AC+CD+DE =AD+DE=AE

2. Giải bài 1.9 trang 21 SBT Hình học 10

Cho bốn điểm A, B, C và D. Chứng minh ABCD=ACBD

Phương pháp giải

Chuyển vế và sử dụng quy tắc ba điểm AB+BC=AC

Hướng dẫn giải

ABCD=ACBDAB+BD=AC+CD AD=AD(luônđúng)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

3. Giải bài 1.10 trang 21 SBT Hình học 10

Cho hai vec tơ ab sao cho a+b=0

a) Dựng OA=a,OB=b. Chứng minh O là trung điểm của AB.

b) Dựng OA=a,AB=b. Chứng minh OB

Phương pháp giải

Sử dụng quy tắc ba điểm AB+BC=AC

Hướng dẫn giải

a) a+b=0OA+OB=0OB=OAOB=OA

Do đó ba điểm A, O, B thẳng hàng và điểm O ở giữa A và B.

Suy ra O là trung điểm của AB.

b)

a+b=0OA+AB=0OB=0BO

4. Giải bài 1.11 trang 21 SBT Hình học 10

Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng OA+OB+OC=0

Phương pháp giải

Sử dụng tính chất trọng tâm: GA+GB+GC=0

Hướng dẫn giải

Trong tam giác đều ABC, tâm O của đường tròn ngoại tiếp cũng là trọng tâm của tam giác.

Vậy OA+OB+OC=0

5. Giải bài 1.12 trang 21 SBT Hình học 10

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng

OA+OB+OC+OD=0

Phương pháp giải

Sử dụng tính chất trung điểm IA+IB=0

Hướng dẫn giải

ABCD là hình bình hành nên:

+) O là trung điểm AC OA+OC=0

+) O là trung điểm BD OB+OD=0

Khi đó,

OA+OB+OC+OD=(OA+OC)+(OB+OD) =0+0=0

6. Giải bài 1.13 trang 21 SBT Hình học 10

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF= FC; BE cắt AM tại N. Chứng minh NANM là hai vec tơ đối nhau.

Phương pháp giải

Chứng minh EN là đường trung bình của tam giác AFM

Từ đó suy ra N là trung điểm của AM 

Vậy ta chứng minh được NA và NM là hai vec tơ đối nhau.

Hướng dẫn giải

FM // BE vì FM là đường trung bình của tam giác CEB.

Ta có EA = EF. Vậy EN là đường trung bình của tam giác AFM

Do đó N là trung điểm của AM và NA=NM

7. Giải bài 1.14 trang 21 SBT Hình học 10

Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) MAMB=BA

b) MAMB=AB

c) MA+MB=0

Phương pháp giải

- Sử dụng công thức tính hiệu hai véc tơ ab=a+(b)

- Sử dụng tính chất trung điểm IA+IB=0

Hướng dẫn giải

a) MAMB=BABA=BA

Vậy mọi điểm M đều thỏa mãn bài toán.

b) MAMB=ABBA=ABAB, vô lí.

Vậy không có điểm M nào thỏa mãn bài toán.

c) MA+MB=0MA=MB

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

8. Giải bài 1.15 trang 21 SBT Hình học 10

Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu |CA+CB|=|CACB| thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C.

Phương pháp giải

- Dựng hình bình hành CADB.

- Sử dụng quy tắc hình bình hành quy tắc trừ véc tơ để nhận xét độ dài các véc tơ.

Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD=AC

Công thức tính hiệu hai véc tơ  ab=a+(b)

Hướng dẫn giải

Vẽ hình bình hành CADB. Ta có CA+CB=CD, do đó |CA+CB|=CD

CACB=BA,Dođó|CACB|=BA

Từ |CA+CB|=|CACB| suy ra CD = AB

Vậy tứ giác CADB là hình chữ nhật. Ta có tam giác ABC vuông tại C.

9. Giải bài 1.16 trang 21 SBT Hình học 10

Cho ngũ giác ABCDE. Chứng minh AB+BC+CD=AEDE

Phương pháp giải

Sử dụng quy tắc ba điểm AB+BC=AC  và  ABAC=CB

Hướng dẫn giải

AB+BC+CD=AEDEAC+CD=AE+ED AD=AD

10. Giải bài 1.17 trang 21 SBT Hình học 10

Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Với điều kiện nào thì vec tơ OA+OB nằm trên đường phân giác của góc AOB^?

Phương pháp giải

Sử dụng quy tắc hình bình hành

Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD=AC

Hướng dẫn giải

OA+OB=OC trong đó OACB là hình bình hành.

OC là phân giác góc AOB^ khi và chỉ khi OACB là hình thoi, tức là OA = OB

11. Giải bài 1.18 trang 21 SBT Hình học 10

Cho hai lực F1 và F2 có điểm đặt O và tạo với nhau góc 600. Tìm cường độ tổng hợp lực của hai lực ấy biết rằng cường độ của hai lực F1F2 đều là 100N.

Phương pháp giải

Sử dụng quy tắc hình bình hành

Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD=AC

Hướng dẫn giải

Cố định điểm O, dựng véc tơ OB=F1,OC=F2

Dựng hình bình hành OBAC ta có:

F1+F2=OB+OC=OA |F1+F2|=OA

Xét hình bình hành OBAC có OB = OC = 100 nên là hình thoi.

OABC tại H.

BOC^=600 nên tam giác BOC đều.

Do đó BC=100 và BH=12BC=50

Theo pitago OH=OB2BH2=1002502=503

Vậy cường độ của hợp lực là OA=2OH=1003N

12. Giải bài 1.19 trang 21 SBT Hình học 10

Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC. Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng:

a) OA+OC=OB+OD

b) BD=ME+FN

Phương pháp giải

a) Chuyển vế và thực hiện phép trừ các véc tơ.

b) Sử dụng quy tắc hình bình hành

Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD=AC

Hướng dẫn giải

a) 

AB=OBOA;DC=OCOD

AB=DC nên ta có OBOA=OCOD

Vậy OB+OD=OA+OC

b) Tứ giác AMOE là hình bình hành nên ta có ME=MA+MO  (1)

Tứ giác OFCN là hình bình hành nên ta có FN=FO+FC (2)

Từ (1) và (2) suy ra ME+FN

=MA+MO+FO+FC

=(MA+FO)+(MO+FC)

=(MA+BM)+(BF+FC)=(BM+MA)+(BF+FC)

(Vì FO=BM,MO=BF)

=BA+BC=BD

Vậy BD=ME+FN

Các em hãy luyện tập bài trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vec tơ Toán 10 sau để nắm rõ thêm kiến thức bài học.

Trắc Nghiệm

Ngày:28/10/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM