10 đề thi giữa Học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2020 có đáp án

Mời các em cùng tham khảo nội dung bộ 10 đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 9 của năm 2020 có đáp án nhằm giúp các em vừa rèn luyện các kỹ năng làm bài tập môn Công nghệ vừa củng cố các kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp tới. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.

10 đề thi giữa Học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2020 có đáp án

1. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 9 số 1

TRƯỜNG THCS MINH TÂN

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

A/ Phần trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng nhất:

Câu 1: Môi trường làm việc của nghề điện dân dụng không là:

A. Làm việc ngoài trời.

B. Th­ường phải đi lưu động.

C. Không làm việc trên cao.

D. Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện.

Câu 2: Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần:

A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng.                       B. Lõi và lớp vỏ cách điện.

C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện.                   D. Lõi đồng và lõi nhôm.

Câu 3: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:

A. Để đảm bảo an toàn điện.    

B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.      

C. Không thuận tiện khi sử dụng.

D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. 

Câu 4: Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:

A. Lõi dây, vỏ bảo vệ.               B. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.

C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ      D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp.

Câu 5: Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng:

A. Thước cặp.                          B. Thước cuộn.             

C. Thước lá.                            D. Thước gấp.

Câu 6: Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là:

A. Mang đồ bảo hộ lao động.

B. Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.

C. Cách điện tốt với đất.

D. Tất cả đều đúng.                                               

Câu 7: Thước cặp dùng để đo:

A. Đường kính của dây điện và chiều sâu lỗ.

B. Chiều dài dây dẫn điện.

C. Đo số lõi và số sợi dây dẫn điện.

D. Đo cường độ dòng điện.

Câu 8: Quy trình nối dây dẫn điện nói chung có mấy bước:

A. 6 bước.      B. 7 bước.      C. 5 bước.       D. 4 bước.

Câu 9: Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện:

A. Ôm kế.      B. Ampe kế.    C. Oát kế.        D. Vôn kế.

Câu 10: Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện:

A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.

B. Dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.

C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện.

D. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.

Câu 11: Dây dẫn bọc cách điện có ký hiệu M(nxF), trong đó chữ F là :

A. Lõi dây.                                                   B. Số sợi dây.

C.Tiết diện của lõi dây dẫn.                       D. Ký hiệu lõi dây làm bằng đồng.

Câu 12: Hàn mối nối dây dẫn điện là để :

A. Không ai tháo được.                             B. Để cho mối nối đẹp.

C. Để cho mối nối không rò điện.             D. Để cho mối nối dẫn điện tốt hơn.

B. TỰ LUẬN:

Câu 1: Trình bày yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?

Câu 2: Em hãy cho ví dụ mô tả về mối liên hệ của nghề điện dân dụng với tốc độ xây dựng nhà ở của nhân dân?

Câu 3: Tại sao phải lắp vôn kế và ampe kế  vào máy biến áp?

Câu 4: Em hãy mô tả tóm tắt về cách nối dây dẫn điện của mối nối thẳng (lõi nhiều sợi)?

ĐÁP ÁN

A/ Trắc nghiệm:

B/ TỰ LUẬN:

Câu 1:

- Về kiến thức: Phải có trình độ văn hóa nhất định để hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện như an toàn điện, nguyên lí làm việc và cấu tạo của máy điện….

- Về kĩ ngăng: Có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.

- Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường, an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính xác

- Về sức khỏe: Đủ điều kiện về sức khỏe, không mắc bệnh về tim mạch, huyết áp, thấp khớp.

Câu 2:

- Nghề điện dân dụng phải gắn liền với kiến trúc xây dựng và kiểu nhà ở của nhân dân: nhà thái,

- Nhà cấp 4, nhà kiểu châu âu…phải gắn liền với kiểu đèn chùm, đèn thường…..

Câu 3: Lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp giúp ta theo dõi tình trạng hoạt động của máy, xác định được nguyên nhan gây ra sự cố kĩ thuật, tình trạng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. 

Câu 4:

Quy trình tóm tắt như sau:

- Bước 1: Cắt vỏ mối nối: 25-30cm

- Bước 2: Tách lõi: Lồng xen 2 lõi với nhau

- Bước 3: Lồng lõi: lồng xen 2 lõi với nhau

- Bước 4: Vặn xoắn: Vặn xoắn từng phần của lõi về 2 phía và ngược chiều nhau. 

2. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 2

TRƯỜNG THCS HOÀNG XUÂN HÃN

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Thực hành nối một mối nối thẳng dây dẫn lõi một sợi và nối phân nhánh dây dẫn lõi một sợi.

Câu 2: Thực hành nối một mối nối thẳng dây dẫn lõi nhiều sợi và nối phân nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi.

---Để xem tiếp nội dung phần đáp án của Đề thi số 2, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy tính---

3. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 3

TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất.   

Câu 1. Quy trình ghép chữ T được tiến hành qua mấy bước?

A. 3                            B. 4                            C. 6                            D. 5

Câu 2. Ở địa phương em, thường áp dụng những kiểu ghép cành nào?

A. Chiết cành, giâm cành, ghép áp            B. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên

C. Ghép áp, ghép nêm, ghép cửa sổ          D. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, tách chồi

Câu 3. Tách chồi là phương pháp nhân giống vô tính được áp dụng đối với cây ăn quả:

A. Cây xoài         B. Cây nhãn              C. Cây bưởi           D. Cây chuối

Câu 4. Khi tiến hành đào hố phải:

A. Trộn lớp đất mặt với phân bón rồi cho vào hố  trước.

B. Cho lớp đất dưới đáy hố vào trước.

C. Trộn lớp đất mặt và lớp đất dưới đáy hố với nhau cho vào hố     

D. Trộn lớp đất dưới đáy hố với phân bón rồi cho vào hố.      

Câu 5. Người ta tiến hành “đốn tạo hình” cho cây ăn quả:

A. Ở thời kỳ cây non, sinh trưởng mạnh.

B. Ở thời kỳ cây ra hoa, tạo quả.

C. Ở thời kỳ cây già.

D. Nhằm giúp cây ăn quả có hình dáng đẹp.      

Câu 6. Lượng mưa thích hợp hàng năm cho cây ăn quả là:

A. 500 – 1000mm            B. 1000 – 1500mm

C. 1000 – 2000mm          D. 1500 – 2500mm

Câu 7. Thời vụ gieo trồng cây ăn quả ở miền Nam là:

A. Mùa xuân (tháng 2 - 4 )         B. Mùa thu (tháng 8 - 10)

C. Mùa mưa (tháng 4 - 5)          D. Mùa đông (tháng 11 - 12)

Câu 8. Cần bón phân kali để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ăn quả vào giai đoạn:

A. Thời kỳ đầu của giai đọan ra hoa, tạo quả. 

B. Thời kỳ cuối của giai đọan ra hoa, tạo quả.

C. Thời kỳ giữa của giai đọan ra hoa, tạo quả.

D. Có thể bón vào bất cứ thời điểm nào.

---Để xem tiếp nội dung của Đề thi số 3, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy tính---

4. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 4

TRƯỜNG THCS RẠNG ĐÔNG

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất.   

Câu 1. Phải xử lý như  thế nào đối với những cành, lá bị sâu, bệnh gây hại?

A. Chặt bỏ toàn bộ cây

B. Phun thuốc trừ sâu, bệnh liên tục nhiều lần trong ngày.

C. Chặt bỏ cả vườn để trồng lại giống cây khác.

D. Cắt bỏ các cành, lá bị sâu bệnh.

Câu 2. Bệnh thán thư phá hại cây xoài:

A. Do vi khuẩn gây hại                   B. Do vi sinh vật gây hại

C. Do nấm gây hại                           D. Do cây trồng tự phát sinh bệnh.

Câu 3. Bệnh phấn trắng phá hại cây chôm chôm lây lan do:

A. Con người                       B. Gió và côn trùng             C. Động vật               D. GIó

Câu 4. Những nhà vườn trong  quá trình trồng cây ăn quả sử dụng loại thiên địch để diệt trứng và nhộng của sâu:

A. Kiến vàng             B. Bướm                    C. Dơi                        D. Chuột

Câu 5. Bệnh lóet hại cây ăn quả có múi tạo vét loét có đường kính:

A. 0.1 – 0.8cm          B. 0.5 – 1.0cm

C. 0.5- 0.8cm            D. 0.2 – 0.8cm

-----Còn tiếp-----

5. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 5

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY THÌ

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

a. Phương pháp nhân giống hữu tính của cây ăn quả:

A. Giâm cành.                      B. Gieo hạt.

C. Ghép cành.                      D. Chiết cành.

b. Loại đất thích hợp với vườn ươm cây ăn quả:

A. Đất cát.                              B. Đất phù sa.

C. Đất sét.                              D. Đất đồi.

c. Phân bón có tác dụng:

A. Tăng cường độ phì nhiêu của đất.                  B. Tăng năng xuất cây trồng.

C. Tăng chất lượng nông sản.                              D. Cả A, B và C đều đúng.

d. Làm đất nhằm mục đích:

A. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí.

B. Làm cho đất tơi xốp, tăng  khả năng giữ nước, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.

C. Tạo tầng đất dày cho cây.

-----Còn tiếp-----

6. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 6

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng ttrước câu trả lời đúng

Câu 1: Quy trình giâm cành gồm mấy bước ?

A. 3                           B.  4                          C. 5                            D. 6

Câu 2: Chọn cành giâm có đường kính là ?

A. 0,5cm                    B.  1cm                   C. 2cm                        D. 3cm

Câu 3: Quy trình chiết cành gồm mấy bước ?

A. 2                           B.  3                          C. 4                            D. 5

Câu 4: Khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách trạc cành từ:

A. 5-7cm                 B.  7-9cm                      C. 10-15cm          D. 15-20cm

Câu 5: Quy trình ghép đoạn cành gồm mấy bước?

A.  2                        B.  3                               C.  4                                   D.  5

-----Còn tiếp-----

7. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 7

Trường THCS & THPT Quan Sơn

Năm học: 2020 - 2021

Môn: Công nghệ – Lớp 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Số câu: 2 câu điền vào chỗ trống, 7 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận

8. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 8

Trường THCS Văn Đức

Năm học: 2020 - 2021

Môn: Công nghệ – Lớp 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Số câu: 12 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận

9. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 9

Trường THCS Nguyễn Thị Định

Năm học: 2020 - 2021

Môn: Công nghệ – Lớp 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Số câu: 6 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận

10. Đề thi giữa HK1 Công nghệ 6 số 10

Trường THCS Bồ Lý

Năm học: 2020 - 2021

Môn: Công nghệ – Lớp 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Số câu: 3 câu tự luận

---Bấm TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để xem đầy đủ nội dung các Đề thi 1-10---

Ngày:16/10/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM