10 đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2021 - 2022 có đáp án

Mời các em cùng tham khảo tài liệu 10 đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 có đáp án do eLib tổng hợp và biên soạn. Tài liệu giới thiệu đến các em các đề thi giữa học kì 1. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các em lớp 11 chuẩn bị thật tốt cho kì thi. Chúc các em học tập tốt!

10 đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2021 - 2022 có đáp án

1. Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Toán 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN TOÁN 11

NĂM HỌC 2021-2022

I. Kiến thức cần nhớ

1.1. Đại số và giải tích

+ Hàm số lượng giác: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn – lẻ, tính tuần hoàn, sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.
+ Phương trình lượng giác cơ bản.

1.2. Hình học

+ Một số phương trình lượng giác thường gặp.
+ Các phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng: định nghĩa và tính chất của các phép biến hình (phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự), hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng.
+ Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian: tập trung vào các bài toán cơ bản (giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng).

2. Bài tập

2.1. Bài tập tự luận

Câu 1

a. Tìm tập xác định của hàm số: \(y=\frac{3\sin x+4}{{{\cos }^{2}}x-1}+\cot x\) 

b. Xét tính chẵn lẻ của hàm số: \(y=5{{\sin }^{2}}x+2\cos x\) 

c. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: \(y=2\sin 2x.\cos 2x-3\) 

Câu 2

a. Tìm tập xác định của hàm số \(y=\frac{2+5\cos x}{\sin x}\) 

b. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sin x+\cos x\) 

Câu 3

a. Một đoàn sinh viên gồm 40 người, trong đó có 25 nam, 15 nữ. Cần chọn ra 3 người để tham gia tổ chức sự kiện trường, biết rằng 3 người được chọn có cả nam và nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

b. Từ các số \(0,1,2,3,4,5\) có bao nhiêu cách để lập được số tự nhiên có 4 chữ số chẵn, đôi một khác nhau.

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N là hai điểm trên AD và SB, AD cắt BC tại điểm O và ON cắt SC tại P.

a. Xác định giao điểm H của MN và mặt phẳng (SAC)

b. Xác định giao điểm T của DN và mặt phẳng (SAC)

c. Chứng minh A, H, T, P thẳng hàng

Hướng dẫn giải

Câu 1:

a. \(y=\frac{3\sin x+4}{{{\cos }^{2}}x-1}+\cot x=\frac{3\sin x+4}{{{\cos }^{2}}x-1}+\frac{\cos x}{\sin x}\) 

Điều kiện xác định của hàm số:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {{{\cos }^2}x - 1 \ne 0} \\ 
  {\sin x \ne 0} 
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {{{\sin }^2}x \ne 0} \\ 
  {\sin x \ne 0} 
\end{array} \Rightarrow \sin x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne k\pi ,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.} \right.\) 

Tập xác định của hàm số: \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ x\ne k\pi ,k\in \mathbb{Z} \right\}\) 

b. \(y=5{{\sin }^{2}}x+2\cos x=f\left( x \right)\) 

TXĐ: \(D=\mathbb{R}\)

Lấy \(x\in D,-x\in D\) ta có:

\(\begin{gathered}
  f\left( x \right) = 5{\sin ^2}x + 2\cos x \hfill \\
  f\left( { - x} \right) = 5{\sin ^2}\left( { - x} \right) + 2\cos \left( { - x} \right) = 5{\sin ^2}x + 2\cos x \hfill \\
   \Rightarrow f\left( x \right) = f\left( { - x} \right) \hfill \\ 
\end{gathered} \) 

Vậy hàm số là hàm số chẵn

c. \(y=2\sin 2x.\cos 2x-3=\sin 4x-3\)

Ta có:

\(\begin{gathered}
   - 1 \leqslant \sin 4x \leqslant 1 \hfill \\
   \Leftrightarrow  - 1 - 3 \leqslant \sin 4x - 3 \leqslant 1 - 3 \hfill \\
   \Leftrightarrow  - 4 \leqslant y \leqslant  - 2 \hfill \\
   \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\max y =  - 2 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4},k \in \mathbb{Z}} \\ 
  {\min y =  - 4 \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4},k \in \mathbb{Z}} 
\end{array}} \right. \hfill \\ 
\end{gathered} \) 

..........

2.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Điều kiện xác định của hàm số \(y=\cot x\) là

A. \(x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)       B. \(x\ne \frac{\pi }{2}+k2\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)

C. \(x\ne k\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)        D. \(x\ne k2\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)

Câu 2: Tập xác định của hàm số \(y=\tan \left( 2x+\frac{\pi }{3} \right)\) là

A. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{12}+k\pi ,\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\) 

B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{3}+\frac{k\pi }{2},\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)  

C. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{12}+\frac{k\pi }{2},\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)         

D. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{3}+k\pi ,\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)

Câu 3: Số nghiệm thuộc khoảng \(\left( 0;4\pi  \right)\) của phương trình \(\left( 2\sin x+1 \right)\left( \cos 2x+2\sin 2x-10 \right)=0\) là

A. 2.                                 

B. 4.                             

C. 3.                           

D. 5.

Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. \(\tan \,x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}.\)

B. \(\tan \,x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}.\)

C. \(\tan \,x=0\Leftrightarrow x=k2\pi ,k\in \mathbb{Z}.\)         

D. \(\tan \,x=0\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}.\) 

Câu 5: Trên đường tròn lượng giác, tập nghiệm của phương trình  \(\cos 2x+3\sin x-2=0\) được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm ?

A. 1.                                 

B. 4.                             

C. 2.                            

D. 3.

Câu 6: Phương trình \(2{{\cos }^{2}}x+\sin x=2\) có bao nhiêu nghiệm trên \(\left[ 0;4\pi  \right]\)

A. 9.                                    

B. 8.                                

C. 7.                                

D. 6.

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

2. Đề thi

2.1. Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 – Số 1

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 11

Câu 1:

a. Tìm tập xác định của hàm số: \(y=\frac{3\sin x+4}{{{\cos }^{2}}x-1}+\cot x\) 

b. Xét tính chẵn lẻ của hàm số: \(y=5{{\sin }^{2}}x+2\cos x\)

c. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: \(y=2\sin 2x.\cos 2x-3\) 

Câu 2: Giải các phương trình lượng giác:

a. \(\sqrt{2}\cos \left( x+\frac{\pi }{3} \right)+1=0\) 

b. \(2{{\sin }^{2}}x+\sin x.\cos x-{{\cos }^{2}}x=0\) 

c. \(2{{\cos }^{2}}x-5\cos x+2=0\) 

Câu 3:

a. Một đoàn sinh viên gồm 40 người, trong đó có 25 nam, 15 nữ. Cần chọn ra 3 người để tham gia tổ chức sự kiện trường, biết rằng 3 người được chọn có cả nam và nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

b. Từ các số 0,1,2,3,4,5 có bao nhiêu cách để lập được số tự nhiên có 4 chữ số chẵn, đôi một khác nhau.

Câu 4:  Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow{u}=\left( 1,2 \right)\). Biết đường thẳng d có phương trình d:2x+3y-3=0

Câu 5:  Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N là hai điểm trên AD và SB, AD cắt BC tại điểm O và ON cắt SC tại P.

a. Xác định giao điểm H của MN và mặt phẳng (SAC)

b. Xác định giao điểm T của DN và mặt phẳng (SAC)

c. Chứng minh A, H, T, P thẳng hàng

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Bài 1:

a. \(y=\frac{3\sin x+4}{{{\cos }^{2}}x-1}+\cot x=\frac{3\sin x+4}{{{\cos }^{2}}x-1}+\frac{\cos x}{\sin x}\)

Điều kiện xác định của hàm số:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {{{\cos }^2}x - 1 \ne 0} \\ 
  {\sin x \ne 0} 
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {{{\sin }^2}x \ne 0} \\ 
  {\sin x \ne 0} 
\end{array} \Rightarrow \sin x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne k\pi ,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.} \right.\) 

Tập xác định của hàm số: \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ x\ne k\pi ,k\in \mathbb{Z} \right\}\) 

b. \(y=5{{\sin }^{2}}x+2\cos x=f\left( x \right)\)

TXĐ: \(D=\mathbb{R}\) 

Lấy \(x\in D,-x\in D\) ta có:

\(\begin{gathered}
  f\left( x \right) = 5{\sin ^2}x + 2\cos x \hfill \\
  f\left( { - x} \right) = 5{\sin ^2}\left( { - x} \right) + 2\cos \left( { - x} \right) = 5{\sin ^2}x + 2\cos x \hfill \\
   \Rightarrow f\left( x \right) = f\left( { - x} \right) \hfill \\ 
\end{gathered} \) 

Vậy hàm số là hàm số chẵn

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

2.2. Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 – Số 2

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 11

Câu 1: Điều kiện xác định của hàm số \(y=\cot x\) là

A. \(x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)       

B. \(x\ne \frac{\pi }{2}+k2\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)

C. \(x\ne k\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)       

D. \(x\ne k2\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)

Câu 2: Tập xác định của hàm số \(y=\tan \left( 2x+\frac{\pi }{3} \right)\) là

A. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{12}+k\pi ,\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\) 

B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{3}+\frac{k\pi }{2},\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)  

C. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{12}+\frac{k\pi }{2},\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)         

D. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{3}+k\pi ,\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)

Câu 3: Số nghiệm thuộc khoảng \(\left( 0;4\pi  \right)\) của phương trình \(\left( 2\sin x+1 \right)\left( \cos 2x+2\sin 2x-10 \right)=0\) là

A. 2.                                 

B. 4.                             

C. 3.                           

D. 5.

Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. \(\tan \,x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}.\)

B. \(\tan \,x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}.\)

C. \(\tan \,x=0\Leftrightarrow x=k2\pi ,k\in \mathbb{Z}.\)         

D. \(\tan \,x=0\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{2}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}.\) 

Câu 5: Trên đường tròn lượng giác, tập nghiệm của phương trình  \(\cos 2x+3\sin x-2=0\) được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm ?

A. 1.                                 

B. 4.                             

C. 2.                            

D. 3.

Câu 6: Phương trình \(2{{\cos }^{2}}x+\sin x=2\) có bao nhiêu nghiệm trên \(\left[ 0;4\pi  \right]\)

A. 9.                                    

B. 8.                                

C. 7.                                

D. 6.

Câu 7: Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1}{\sin x}+\frac{1}{\cos x}\) là

A. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{k\pi }{2},\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)  

B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{\pi }{2}+k\pi ,\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)

C. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ k2\pi ,\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)

D. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ k\pi ,\,k\in \mathbb{Z} \right\}.\)

Câu 8: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=3\sin 2x-5\) lần lượt là

A. \(-5\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,2.\)                                 

B. \(-8\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,-2.\)                   

C. \(2\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,8.\)                                

D. \(-5\,\,v\text{ }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\,\,3.\)

Câu 9: Tập giá trị T của hàm số \(y=\sin \,2x\) là

A. \(T=\left[ -1;1 \right].\)    

B. \(T=\left[ 0;1 \right].\)

C. \(T=\left( -1;1 \right).\)      

D. \(T=\left[ -2;2 \right].\)

Câu 10: Giải phương trình \(2\sin 2x-2\cos 2x=\sqrt{2}.\)

A. \(\left[ \begin{gathered}
  x = \frac{\pi }{6} + k\pi  \hfill \\
  x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi  \hfill \\ 
\end{gathered}  \right.(k \in {\rm Z}).\)

B. \(\left[ \begin{gathered}
  x = \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi  \hfill \\
  x = \frac{{13\pi }}{{12}} + k2\pi  \hfill \\ 
\end{gathered}  \right.(k \in {\rm Z}).\) 

C. \(\left[ \begin{gathered}
  x = \frac{{5\pi }}{{24}} + k\pi  \hfill \\
  x = \frac{{13\pi }}{{24}} + k\pi  \hfill \\ 
\end{gathered}  \right.(k \in {\rm Z}).\)                                 

D. \(\left[ \begin{gathered}
  x = \frac{{2\pi }}{3} + k\pi  \hfill \\
  x = \frac{\pi }{3} + k\pi  \hfill \\ 
\end{gathered}  \right.(k \in {\rm Z}).\) 

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

2.3. Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 – Số 3

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT TÂN BẰNG

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 11

Câu 1. Tìm Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số \(y=2-4\sin x\cos x\)   

Câu 2. Giải phương trình: \(\sin 2x+c\text{os2x}+\text{7sinx}-\cos x-4=0\) 

Câu 3. tanx.tan 2x =1

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC trên cạnh SA, SC lần lượt lấy 2 điểm M, N sao cho SM=2MA; 2SN=NC. Trong tam giác ABC lấy điểm O. tìm giao điểm của SB với mp(MNO)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Tìm Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số \(y=2-4\sin x\cos x\)   

Giải

\(y=2-2.2\sin x\cos x=2-2\sin 2x\)

Ta có \(-1\le \sin 2x\le 1\Leftrightarrow 2\ge -2\sin 2x\ge -2\Leftrightarrow 4\ge 2-2\sin 2x\ge 0\)

Vậy \(\min y=0\Leftrightarrow \sin 2x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{4}+k\pi \)

\(\text{max}\,y=4\Leftrightarrow \sin 2x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{\pi }{4}+k\pi \)

Câu 2. Giải phương trình: \(\sin 2x+c\text{os2x}+\text{7sinx}-\cos x-4=0\) 

Giải

\(\begin{gathered}
  pt \Leftrightarrow \sin 2x + 1 - 2{\sin ^2}x + {\text{7sinx}} - \cos x - 4 = 0 \hfill \\
  {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu}  \Leftrightarrow \sin 2x - \cos x - 2{\sin ^2}x + {\text{7sinx}} - 3 = 0{\mkern 1mu}  \hfill \\
  {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu}  \Leftrightarrow 2\sin x\cos x - \cos x - (2\sin x - 1)({\text{sinx + 2)}} = 0 \hfill \\
   \Leftrightarrow \cos x(2\sin x - 1) - (2\sin x - 1)({\text{sinx + 2)}} = 0 \hfill \\
   \Leftrightarrow (2\sin x - 1)(\cos x - {\text{sinx}} - {\text{2)}} = 0 \hfill \\ 
\end{gathered} \) 

\(\begin{gathered}
   \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  2\sin x - 1 = 0 \hfill \\
  \cos x - {\text{sinx}} - {\text{2 = 0}} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \hfill \\
   \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  \sin x = \frac{1}{2} \hfill \\
  {\text{sin}}\left( {{\text{x - }}\frac{\pi }{4}} \right) - \sqrt 2 {\text{ = 0}} \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \hfill \\
   \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  \sin x = \frac{1}{2} \hfill \\
  {\text{sin}}\left( {{\text{x - }}\frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (vn) \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \hfill \\
   \Leftrightarrow \sin x = \sin \frac{\pi }{6} \hfill \\
   \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  x = \frac{\pi }{6} + k2\pi  \hfill \\
  x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi  \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \hfill \\ 
\end{gathered} \) 

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

2.4. Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 – Số 4

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 11

Bài 1:

a. Tìm tập xác định của hàm số \(y=\frac{2+5\cos x}{\sin x}\)

b. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sin x+\cos x\) 

Bài 2: Giải các phương trình lượng giác sau

a. \(2\sin x-\sqrt{3}=0\) 

b. \(2{{\sin }^{2}}x+3\sin x\cos x-3{{\cos }^{2}}x=1\) 

Bài 3: Cho vec-tơ \(\overrightarrow{v}=\left( 3;-1 \right)\).

a. Tìm ảnh của điểm \(M\left( 4;5 \right)\) qua phép tịnh tiến vec-tơ \(\overrightarrow{v}\).

b. Tìm ảnh của đường thẳng d:2x-3y+7=0 qua phép tịnh tiến vec-tơ \(\overrightarrow{v}\).

Bài 4: Giải phương trình lượng giác

\(\frac{\left( 1-2\sin x \right)\cos x}{\left( 1+2\sin x \right)\left( 1-\sin x \right)}=\sqrt{3}\)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

Bài 1:

a) \(y=\frac{2+5\cos x}{\sin x}\)

ĐKXĐ: \(\operatorname{s}\text{inx}\ne 0\Leftrightarrow \text{x}\ne k\pi ,k\in Z\)

TXĐ: \(R\backslash \left\{ k\pi ,k\in Z \right\}\)

b) \(y=\sin x+\cos x\)

\(=\sqrt{2}\sin \left( x+\frac{\pi }{4} \right)\)

\(\Rightarrow -\sqrt{2}\le y\le \sqrt{2}\)

Vậy \(\max y=\sqrt{2}\) khi \(\sin \left( x+\frac{\pi }{4} \right)=1\)

\(\min y=-\sqrt{2}\) khi \(\sin \left( x+\frac{\pi }{4} \right)=-1\)

Bài 2:

a) \(\begin{gathered}
  {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2\sin x - \sqrt 3  = 0 \hfill \\
   \Leftrightarrow \sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2} = \sin \frac{\pi }{3} \hfill \\
   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x = \frac{\pi }{3} + k2\pi } \\ 
  {x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi } 
\end{array}} \right. \hfill \\ 
\end{gathered} \)

-----Còn tiếp-----

2.5. Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 – Số 5

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 11

Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số \(y=\frac{\cos x+2011}{1-\sin x}\) .

Câu 2. Giải các phương trình sau:

a) \(3\tan (x-\frac{\pi }{6})-\sqrt{3}=0\)

b) \(2{{\sin }^{2}}2x+\sin 2x-1=0\)

c) \(2\sin 3x-2\cos 3x=2\)

Câu 3. Cho đường thẳng d: 2x+y-4=0 và A(1;-4).

a) Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\vec{v}(2;-1)\).

b) Tìm tọa độ của điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép vị tự  tâm O tỉ số -2

Câu 4. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4.

a) Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau?

b) Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau từ các số trên?

Câu 5. Cho đường tròn (C) :  \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x-2y+3=0\).

Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép quay tâm O góc quay \({{90}^{0}}\).

-----Còn tiếp-----

2.6. Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 – Số 6

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 11

Câu 1. Nghiệm của phương trình \(\cos x=0\) là:

A. \(x=k\pi \)                      

B. \(x=k2\pi \)                      

C. \(x=\frac{\pi }{2}+k\pi \)                 

D. \(x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \) 

Câu 2. Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng?

A. Tam giác vuông cân;                                     

B. Hình thang cân;

C. Hình bình hành;                                             

D. Hình vuông.

Câu 3. Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn vào 5 chiếc ghế kê thành hàng ngang?

A.  12 (cách);             

B. 120 (cách);                 

C. 102 (cách);                 

D.  210 (cách).

Câu 4. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{2\sin x+1}{1-\cos x}\) là:

A. \(x\ne k2\pi \)                   

B. \(x\ne k\pi \)                  

C. \(x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi \)               

D. \(x\ne \frac{\pi }{2}+k2\pi \)

Câu 5. Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng?

A. Tam giác đều;                                                

B. Hình thang cân;

C. Tam giác vuông cân;                                      

D. Hình thoi.

Câu 6. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. \(\sin x=3\)                    

B. \(\sin x=\frac{1}{2}\)                    

C. \(\cos x=-\frac{1}{2}\)                 

D. \(\tan x=\sqrt{3}\)

Câu 7. Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình?

A. Phép vị tự tỉ số k = 2;                                    

B. Phép đối xứng tâm;

C. Phép đối xứng trục;                                        

D. Phép tịnh tiến.

Câu 8. Giá trị đặc biệt nào sau đây là đúng?

A. \(\cos x\ne 1\Leftrightarrow x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi \)                                    

B. \(\cos x\ne 0\Leftrightarrow x\ne \frac{\pi }{2}+k\pi \)

C. \(\cos x\ne -1\Leftrightarrow x\ne k2\pi \)                     

D. \(\cos x\ne 0\Leftrightarrow x\ne \frac{\pi }{2}+k2\pi \)

Câu 9. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. \(\sin \left( a+b \right)=\sin a\cos b-\cos a\sin b\)                    

B. \(\sin \left( a-b \right)=\sin a\cos b-\cos a\sin b\)

C. \(\sin \left( a+b \right)=\sin a\sin b-\cos a\cos b\)                     

D. \(\sin \left( a+b \right)=\sin a\sin b+\cos a\cos b\)

Câu 10. Tam giác đều có số trục đối xứng là:

A.  1                              

B.  2                             

C.  3                              

D.  0

-----Còn tiếp-----

7. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 11 – Số 7

Trường THPT Nguyễn Tường Tộ

Số câu: 5 câu tự luận

Thời gian làm bài: 60 phút

Năm học: 2021 -2022

8. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 11 – Số 8

Trường THPT Nguyễn Hiền

Số câu: 25 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài: 50 phút

Năm học: 2021 -2022   

9. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 11 – Số 9

Trường THPT Đồng Đậu

Số câu: 4 câu tự luận

Thời gian làm bài: 50 phút

Năm học: 2021 -2022    

10. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 11 – Số 10

Trường THPT Thanh Đa

Số câu: 4 câu tự luận

Thời gian làm bài: 50 phút

Năm học: 2021 -2022

---Bấm TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để xem đầy đủ nội dung các Đề thi 1-10---   

Ngày:27/10/2021 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM