Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học) siêu ngắn
Dưới đây là những gọi ý sàn bài sơ bộ cho các bạn tham khảo và bổ sung phần kiến thức vào bài làm để có thể viết văn một cách hay và trọn vẹn hơn. Thông qua những nội dung cơ bản này sẽ giúp các em tự tin chúc các em làm bài tốt.
Mục lục nội dung
1. Cảm nhận về ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông
Gợi ý dàn bài
Mở bài
Khái quát về mùa hè và cảm xúc khi nghĩ đến ngày đầu được trở thành học sinh THPT
Thân bài
-
Khung cảnh của trường, những điều khác so với ngôi trường cũ
-
Học sinh, thầy cô, bạn bè trong trường…
-
Cảm xúc của bản thân khi đứng trong ngôi trường mới: lo lắng, e dè, lúng túng, hồi hộp, vui mừng…
-
Kỉ niệm ngày đầu nhận lớp, khái quát qua về lớp học mới
Kết bài
-
Tự hào khi được học trong ngôi trường giàu truyền thống
-
Cảm xúc, lời hứa của bản thân đối với việc học.
2. Cảm nhận về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa: sang thu
Gợi ý dàn bài
Mở bài
-
Những hình ảnh, âm thanh báo hiệu chuyển mùa
Thân bài
-
Miêu tả cảnh vật: cây cối (chuyển màu lá, bắt đầu rụng đầy sân…), không khí (dễ chịu hơn, không còn cái oi bức,…), chim chóc, sự thay đổi của thời tiết..
-
Con người: những hoạt động chỉ có ở mùa thu: học sinh (tựu trường…), những người bán cốm…
-
Một kỉ niệm nhớ nhất về mùa thu, lí do yêu thích mùa này.
Kết bài
-
Nhận chung của bản thân về mùa thu.
3. Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất về một câu chuyện anh, chị đã đọc mà đến nay không thể nào quên (ví dụ: Chuyện người con gái Nam Xương, Chiếc lược ngà, Bố của Xi- mông…)
Gợi ý dàn bài
Mở bài
Giới thiệu câu chuyện
Thân bài
-
Khái quát câu chuyện – tóm tắt
-
Cảm nghĩ của bản thân về các nhân vật chính, nhân vật phụ
-
Cảm nghĩ về cách xây dựng tình huống truyện
-
Bài học rút ra từ câu chuyện
Kết bài
-
Tình cảm của bản thân đối với câu chuyện:
-
Muốn trở thành nhân vật nào? Đề làm gì?
-
Thực hiện những bài học mà câu chuyện đem lại thế nào?
4. Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc tác phẩm văn học mà anh, chị yêu thích
Gợi ý dàn bài
Mở bài
Giới thiệu tác phẩm (bài thơ, truyện ngắn, truyện dài tập…) mà mình yêu thích
Thân bài
-
Khái quát tác giả - tác phẩm
-
Cảm nghĩ về nội dung tác phẩm
-
Cảm nghĩ về những nghệ thuật tiêu biểu được tác giả sử dụng
-
Đưa ra những đánh giá cá nhân về toàn bộ tác phẩm
Kết bài
-
Bài học rút ra từ tác phẩm, tình cảm đối với tác phẩm
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài tổng quan văn học Việt Nam siêu ngắn
- doc Soạn bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ siêu ngắn
- doc Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam siêu ngắn
- doc Soạn bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tt siêu ngắn
- doc Soạn bài Văn bản Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Văn bản (tt) Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) siêu ngắn
- doc Soạn bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Uy-lít-xơ trở về Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ra-ma buộc tội Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tấm Cám Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tam đại con gà Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ca dao hài hước Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lời tiễn dặn Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tỏ lòng Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cảnh ngày hè Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Nhàn Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Vận nước Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Hứng trở về Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cảm xúc mùa thu Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Trình bày một vấn đề Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thơ Hai-cư của Ba-sô Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lầu Hoàng Hạc Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Khe chim kêu Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh Ngữ văn 10 siêu ngắn