Cùng eLib tìm hiểu các kiến thức về sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim thông qua các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Cấu tạo trong của chim bồ câu sẽ giúp các em mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính của chim bồ câu.
Cùng eLib tìm hiểu các kiến thức về đặc điểm đời sống của chim bồ câu. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được các kiểu bay của chim thông qua nội dung bài giảng dưới đây!
Để giúp các em có thể Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát. Giải thích được lý do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long. Chỉ ra được vai trò của bò sát trong tự nhiên và trong đời sống. ban biên tập eLib xin giới thiệu tài liệu dưới đây!
eLib xin giới thiệu đến các em nội dung bài học dưới đây nhằm giúp các em trình bày được cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. So sánh với lưỡng cư để thấy rõ sự hoàn thiện của các cơ quan đó. Mời các bạn cùng tham khảo!
Lớp bò sát là có đời sống thích nghi hoàn toàn ở môi trường trên cạn. Vậy chúng có cấu tạo và hoạt động sống khác với ếch đồng như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học dưới đây!
Với sự đa dạng về thành phần loài, môi trường sống của lớp lưỡng cư thì các đại diện của lớp có những đặc điểm chung như thế nào. Vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống ra sao. Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết tài liệu dưới đây!
Thông qua bài Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ sẽ giúp các em có thể nhận dạng được các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm được những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi được với đời sống mới chuyển lên cạn. Nội dung chi tiết mời các em tham khảo tại đây!
Cùng eLib nghiên cứu một lớp khác trong ngành động vật có xương sống mà lớp động vật này có môi trường sống chuyển dần từ môi trường nước sang môi trường cạn. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây.
Nhằm giúp các em tìm hiểu về kiến thức đa dạng về thành phần loài và môi trường sống, đặc điểm, vai trò của cá. Ban biên tập eLib xin giới thiệu tài liệu dưới đây. Mời các bạn cùng tham khảo.
Ở bài thực hành ta đã tìm hiểu về các cơ quan của cá. Vậy các cơ quan bên trong của cá cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống bơi lội của cá? Cùng eLib tìm hiểu qua bài học dưới đây!
Thông qua nội dung bài thực hành Mổ cá giúp học sinh nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ; Quan sát và phân biệt được các phần chính của bộ xương; Phân tích vai trò của các cơ quan trong đời sống của cá.Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!
Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt Ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không có xương sống. Nội dung bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu đại diện đầu tiên của Động vật có xương sống là Cá chép.
Cùng eLib ôn tập các kiến thức về các ngành động vật không xương sống với tài liệu dưới đây. Các bài học ở phần Động vật không xương sống đã giúp ta hiểu về cấu tạo, lối sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm cho mỗi ngành, thích nghi cao với môi trường sống.
Cùng eLib tìm hiểu về các đại diện của ngành chân khớp. Các đại diện của ngành chân khớp chúng ta có thể gặp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta: dưới nước hay trên cạn, ở ao hồ, sông hay ở biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay ở vùng cực. Chúng sống tự do hay kí sinh. Vậy chúng có đặc điểm chung như thế nào? Tìm hiểu qua nội dung dưới đây!
Như chúng ta đã biết lớp sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới Động vật (khoảng gần một triệu loài) gấp 2-3 lần số loài của các loại động vật còn lại. Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loại mới. Sâu bọ phân bố khắp nơi trên Trái Đất. Nội dung bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ.
Nhằm giúp các em tìm hiểu thông tin về lớp sâu bọ như: số lượng loài lớn và có ý nghĩa trong ngành chân khớp. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đại diện là châu chấu.Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!
Lớp hình nhện là một trong các lớp thuộc ngành chân khớp. Hiện nay, đã biết khoảng 36 nghìn loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên. Chúng thích sống ở nơi hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu vào đêm. Nội dung bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lớp hình nhện.
Cùng eLib tìm hiểu sự đa dạng phong phú và vai trò của lớp giáp xác. Ta biết lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển. Một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh. Nội dung chi tiết xem tại đây!
Thông qua bài Thực hành Mổ và quan sát tôm sông là bài giảng nền tảng, cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng tiến hành thực nghiệm từ đó khắc sâu thêm kiến thức về cấu tạo trong của tôm, thao tác mổ tôm. Nội dung chi tiết xem tại đây!