Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX, đất nước ta đã trải qua nhiều bước thăng trầm và những chuyển biến quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học – kĩ thuật. Các em hãy ôn lại kiến thức một lần nữa thông qua bài ôn tập ngày hôm nay.
Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, nền văn học nghệ thuật của nước ta phát triển với nhiều hình thức phong phú. Để biết được những lĩnh vực này phát triển như thế nào, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn từng mảng văn hóa và nghệ thuật nước ta thông qua bài học: " Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX".
Để giải đáp thắc mắc về cách nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền và xây dựng kinh tế ở nước ta cũng như nguyên nhân của các cuộc nổi dậy của nhân dân. Mời các em cùng theo dõi bài học "Chế độ phong kiến nhà Nguyễn".
Sau cuộc đại phá quân Thanh, Quang Trung đã có những chính sách để phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc cũng như các chính sách quốc phòng, ngoại giao. Vậy cụ thể những chính sách đó là gì? Mời các em cùng tìm hiểu ở bài học " Quang Trung xây dựng đất nước".
Sau khi hình thành, đội quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm. Vậy đội quân Tây Sơn đã lật đổ họ Nguyễn như thế nào và bằng cách nào để quân ta đánh đuổi quân Xiêm về nước? Mời các em cùng tham khảo!
Vào giữa thế kỉ XVIII, nhân dân phẫn nộ trước tình hình ăn chơi, đục khoét của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa đến từ những người nông dân. Mời các em theo dõi bài học để biết rõ hơn về các cuộc khởi nghĩa này.
Từ khi đất nước chia cắt thành hai miền Nam - Bắc triều, người đứng đầu mỗi bên đã có những chính sách khác nhau đối với lĩnh vực kinh tế văn hóa. Ở bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về kinh tế của cả hai bên Đàng Trong và Đàng Ngoài. Mời các em tham khảo.
Sau khoảng thời gian thịnh vượng của nhà Lê là cảnh tượng suy thoái tột cùng. Vua quan ăn chơi, hà hiếp nhân dân khiến cho nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Với bài học này, các em sẽ được tìm hiểu về tình hình chính trị - xã hội nhà Lê lúc bấy giờ và sự chia cắt đất nước thành hai miền Nam - Bắc.
Bài học dưới đây tóm tắt tình hình Đại Việt thời Lê sơ trong giai đoạn từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI. Hi vọng đây là tài liệu bổ ích hỗ trợ cho các em học sinh lớp 7 trong quá trình học tập. Mời các em cùng tham khảo!
Hai mươi năm dưới ách thống trị của phong kiến nhà Minh, nước ta đã lâm vào tình cảnh đói khổ, điêu tàn. Để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế xã hội, vua Lê Thái Tổ đã có những chính sách hợp lí để giúp dân cải thiện đời sống. Vậy đó là những chính sách gì? Mời các em cùng tìm hiểu về tình hình kinh tế xã hội nước ta dưới thời Lê Sơ qua bài học dưới đây.
Bài học dưới đây tóm tắt các giai đoạn khởi nghĩa và sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Mời các em cùng đến với bài học dưới đây để tìm hiểu rõ về diễn biến, kết quả cũng như ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn.
Mời các em theo dõi bài học: "Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV". Qua bài học, các em sẽ được tìm hiểu về hoàn cảnh xâm lược của quân Minh cũng như cách cai trị của nhà Minh trên đất nước ta.
Bài học dưới đây ôn tập những sự kiện quan trọng có trong chương II và chương III hay nói cách khác các em sẽ được sẽ ôn lại những cuộc xâm lược, các cuộc khởi nghĩa diễn ra trong hai đời Lý - Trần. Qua đó, chúng ta biết được ý nghĩa và những bài học xương máu cho lịch sử nước nhà. Mời các em cùng tham khảo!
Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào giai đoạn thoái hóa, không còn quan tâm đến đời sống người dân như trước, các quan lại ăn chơi sa đọa. Điều này đã dẫn đến kết quả cuối cùng là sự sụp đổ của triều đại nhà Trần và thay vào đó là nhà Hồ lên ngôi. Mời các em cùng tham khảo bài học để hiểu rõ hơn.
Bài học dưới đây tóm tắt tình hình kinh tế xã hội sau chiến tranh và sự phát triển văn hóa dưới thời Trần. Cùng tìm hiểu xem liệu thời gian này có những điểm gì đặc biệt. Mời các em cùng tham khảo để hiểu chi tiết.
Nhà nước phong kiến Mông Cổ và Nguyên, với lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, đã liên tiếp gây chiến tranh xâm lược nhiều nước ở châu Á và châu Âu trong đó có nước Đại Việt. Quân và dân ta đã trải qua ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên để giành lấy độc lập. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các em cùng theo dõi bài học.
Bài học dưới đây tóm tắt sự sụp đổ của nhà Lý và sự thành lập nhà Trần và quá trình xây dựng đất nước của nhà Trần. Mời các em cùng tham khảo để biết các chính sách mà nhà Trần đã áp dụng sau khi gây dựng lại chế độ phong kiến tập quyền.
Bài học dưới đây giới thiệu đời sống kinh tế và văn hóa xã hội dưới thời Lý. Hi vọng đây là tài liệu bổ ích hỗ trợ cho các em học sinh lớp 7 trong quá trình học tập. Mời các em cùng tham khảo!
Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã tiến hành xâm lược nước Đại Việt để giải quyết khó khăn trong nước. Bài học dưới đây tóm tắt các giai đoạn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống. Mời các em cùng tham khảo để biết rõ các giai đoạn của cuộc kháng chiến.
Bài học dưới đây tóm tắt sự thành lập, luật pháp và quân đội nhà Lý trong công cuộc xây dựng đất nước. Hi vọng đây là tài liệu bổ ích hỗ trợ cho các em học sinh lớp 7 trong quá trình học tập. Mời các em cùng tham khảo!