Soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm tóm tắt Ngữ văn 12

Bài soạn Thực hành một số phép tu từ ngữ âm Ngữ văn 12 tập 1 giúp các em nắm được một số phép tu từ ngữ âm thường dùng trong văn bản và có kĩ năng phân tích, sử dụng chúng. eLib đã biên soạn bài viết dưới đây để hướng dẫn các em làm một số bài tập trong SGK trang 129 - 130 Ngữ văn 12. Chúc các em học tốt!

Soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm tóm tắt Ngữ văn 12

1. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu

1.1. Soạn câu 1 trang 129 SGK Ngữ văn 12 tóm tắt

- Đoạn văn gồm 4 nhịp 2 dài trước 2 ngắn sau phối hợp với nhau để diển tả nội dung văn bản.

+ Hai nhịp dài ->lòng kiên trì và ý nghĩa quyết tâm của dân tộc gan góc, trong thời gian dài 80 năm…

+ Hai nhịp ngắn khẳng định đanh thép, dứt khốt về quyền tự do phải được

- Kết thúc 3 nhịp đầu là thanh bằng nay, nay, do tạo ra âm hưởng vang xa.

- Kết thúc nhịp 4 là một thanh trắc lập tạo nên sự lắng đọng cho người nghe - đọc.

- Nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh, phép lặp cú pháp một dân tộc đĩ, lặp từ ngữ dân tộc, đã gan góc, nay… => âm hưởng hùng hồn cho bản tuyên ngôn.

1.2. Soạn câu 2 trang 129 SGK Ngữ văn 12 tóm tắt

Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợp nhiều yếu tố.

- Phép điệp, phép đối: từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp.

- Sử dụng vần để tạo âm hưởng cho đoạn văn.

1.3. Soạn câu 3 trang 130 SGK Ngữ văn 12 tóm tắt

Sử dụng các biện pháp tư từ:

+ Nhân hóa.

+ Các động từ với các yếu tố ngữ âm.

+ Cách ngắt nhịp (liệt kê).

+  Xen kẻ nhịp ngắn dài.

+ Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ (không dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ý nghĩa khẳng định.

2. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh

2.1. Soạn câu 1 trang 130 SGK Ngữ văn 12 tóm tắt

a. Lặp lại và phối hợp phụ âm “lửa lựu lập loè” thể hiện trạng thái ẩn hiện, dùng từ láy để nhấn mạnh thêm sắc thái.

b. Phối hợp các phụ âm để diễn tả trạng thái ánh trăng.

2.2. Soạn câu 2 trang 130 SGK Ngữ văn 12 tóm tắt

- Đoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” nó tạo nên âm hưởng rộng mở kéo dài.

- Cách tạo âm hưởng như vậy tạo cảm  xúac: mùa đông tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng.

2.3. Soạn câu 3 trang 130 SGK Ngữ văn 12 tóm tắt

Các yếu tố ngữ âm trong đoạn thơ - Nhịp điệu - Phối hợp các thanh trắc-bằng - Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từ ngữ. - Lặp cú pháp (câu 1-3) 

- Khung cảnh hiểm trở và sự gian lao vất vả được gợi ra nhờ:

+ Nhịp điệu: 4/3 ở 3 câu đầu.

+ Sự phối hợp: B – T ở 3 câu đầu.

Ngày:06/10/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM